Nghiên cứu chế tạo phục hồi gầu công dụng chung của máy xúc Komatsu PC220 nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả kinh tế - pdf 14

Download miễn phí Luận văn Nghiên cứu chế tạo phục hồi gầu công dụng chung của máy xúc Komatsu PC220 nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả kinh tế



MỤC LỤC
Trang
LỜI NÓI ĐẦU 2
Phần I. MỞ ĐẦU 3
1. Tính cấp thiết của đề tài 3
2. Mục đích nghiên cứu 3
3. Đối tượng nghiên cứu 4
4. Phương pháp nghiên cứu 4
5. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Phần II: NỘI DUNG - 5 -Chương 1. NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ MÁY XÚC VÀ GẦU XÚC CÔNG
DỤNG CHUNG KOMATSU PC220
1. Giới thiệu chung 5
1.1 Giới thiệu chung về các loại máy xúc thuỷ lực gầu ngược - 5 -1.2. Giới thiệu chung về các loại gầu xúc - 6 -2. Cấu tạo, nguyên lý làm việc của máy xúc Komatsu PC220 - 9 -3. Nghiên cứu về động học và động lực học quá trình làm việc cảu gầu xúc 15
3.1. Động học và động lực học gầu xúc 15
3.2. Phân tích lực tác động lên gầu xúc 29
Chương 2. NGHIÊN CỨU CƠ CHẾ PHÁ HỎNG VÀ ĐỀ XUẤT PHưƠNG ÁN
CHẾ TẠO PHỤC HỒI34
1.Mòn vật liệu 35
1.1. Mòn kim loại và hợp kim 36
1.2. Ma sát và mòn chất dẻo 41
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới mòn 41
2. Các dạng hỏng và nguyên nhân 47
2.1. Đánh giá và phân loại các dạng hỏng 47
2.2. Cơ chế phá hỏng và nguyên nhân gây ra với một số chi tiết chủ yếu 51
3. Hiện trạng công nghệ chế tạo phục hồi gầu xúc tại Việt Nam 60
3.1 Các số liệu khảo sát từ thực tế 60
3.2. Nhận xét: 63
4. Đề xuất giải pháp công nghệ chế tạo phục hồi 66
4.1 Giới thiệu chung 66
4.2.Phân loại các dạng hỏng 68
4.3.Đề xuất phương pháp phục hồi chi tiết 70
5. Kết luận 72
Chương 3.NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ CHẾ
TẠO PHỤC HỒI GẦU XÚC KOMATSU PC22074
1.Chọn phương pháp sửa chữa và phục hồi chi tiết 74
2. Phục hồi chi tiết 75
2.1. Phục hồi bằng hàn đắp 75
2.2. Phục hồi bằng gia công cơ khí 79
2.3. Đúc mới răng gầu 80
3. Thử nghiệm 82
4. Kết luận 82
Phần 3. KẾT LUẬN CHUNG 84
TÀI LIỆU THAM KHẢO 109



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung:

dịch chuyển điểm có ứng suất tiếp cực đại
lên gần bề mặt hơn (hình 2.11) do đó vị trí hỏng do mỏi tiến gần bề mặt hơn. Sự
trượt thúc đẩy sự phá huỷ bề mặt do dính. Bôi trơn thích hợp có thể hạn chế đến tối
thiểu ảnh hưởng phá huỷ bề mặt do trượt trong điều kiện tiếp xúc này.
* Mỏi tiếp xúc trƣợt
Khi hai bề mặt trượt tương đối mòn xảy ra do dính và cào xước. Tuy nhiên
có thể thấy rằng các đỉnh nhấp nhô có thể tiếp xúc và trượt với nhau mà không bị
dính hay cào xước. ứng suất tiếp xúc ở đỉnh các nhấp nhô làm cho đỉnh các nhấp
nhô ở một hay cả hai bề mặt bị biến dạng dẻo. Sự biến dạng ở bề mặt hay dưới bề
mặt xảy ra theo chu kỳ là nguyên nhân xuất hiện các vết nứt (từ mầm vết nứt hay
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
50
những chỗ trống hay vết nứt tế vi có sẵn) ở trên bề mặt hay dưới bề mặt. Các vết
nứt này tiếp tục phát triển. Sau một số lần tiếp xúc nhất định, các nhấp nhô này bị
phá huỷ và tạo thành hạt mòn. Rất khó có thể chứng minh mỏi là nguyên nhân mòn
chính trong một tập hợp các điều kiện xác định. Archard và Hirst cho rằng kim loại
dính sang bề mặt đối tiếp (material transfer) cuối cùng tách ra thành những hạt mòn
do quá trình mỏi.
Hệ số k trong phương trình mòn do dính được giải thích là xác xuất của một
đỉnh nhấp nhô tiếp xúc tạo ra một mảnh mòn mà không có một giải thích nào về bản
chất vật lý của việc tạo nên mảnh mòn. Mặc dù lý thuyết mòn do dính giải thích
hiện tượng dính vật liệu sang bề mặt đối tiếp nhưng không giải thích được hiện
tượng hình thành hạt mòn rời, đặc biệt sự hình thành hạt mòn của vật liệu cứng hơn
khi hai bề mặt trượt trên nhau.
Tất cả những điều này có thể giải thích bằng giải thuyết rằng mòn là một quá
trình mỏi. yếu tố k có thể hiểu rằng một hạt mài được tạo ra khi một nhấp nhô có số
lần tiếp xúc và biến dạng đủ để tạo nên sự nứt vì mỏi. Khi điều này xảy ra, một hạt
mòn rời được tạo ra và tất nhiên cơ chế này dùng để giải thích cho sản phẩm của
các hạt mòn hình thành từ cả bề mặt vật liệu rắn hơn và mềm hơn. Cơ chế mòn do
mỏi không loại bỏ khả năng dính của vật liệu sang bề mặt đối tiếp bằng cơ chế dính
nhưng dường như phần lớn các hiện tượng mòn đều có thể giải thích về định tính
trên khía cạnh mòn do mỏi.
Kragelskii cố gắng xây dựng một lý thuyết mỏi định lượng dựa trên các kết
quả của Tavernelli và Coffin người đã chỉ ra rằng trong một dải rộng của vật liệu
biến dạng dẻo tạo ra trong mỗi chu kỳ mỏi có quan hệ với số chu kỳ phá huỷ N theo
công thức sau:
N
p
ailf 








2
2


Trong đó: p là độ lớn biến dạng dẻo sau mỗi chu kỳ;
fail là biến dẻo khi phá huỷ trong kéo đúng tâm.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
51
Tuy nhiên Kragelskii dường như đã sử dụng tổng biến dạng chứ không phải
là chỉ biến dạng dẻo. Hơn nữa ông đánh giá xấp xỉ cường độ biến dạng theo hình
dạng hình học của nhấp nhô. Vì thế có thể thấy cho đến nay không có một lý thuyết
mòn do mỏi hoàn thiện nào tồn tại, mặc dù đây là cơ chế mòn dường như đáng tin
cậy hơn cơ chế của lý thuyết mòn do dính.
1.2.4. Mòn do va chạm
Mòn do va chạm gồm 2 loại chính: erosion gây ra bỏi các tia, dòng các hạt
rắn, các hạt chất lỏng và sự vỡ ra của bọt hình thành trong chất lỏng và mòn do va
chạm theo chu kỳ của các vật rắn.
1.2.4.1. Mòn do va chạm của hạt cứng (erosion)
* Khái niệm
Erosion là hiện tượng va chạm của các hạt cứng. Đây là một dạng của mòn
cào xước do hạt cứng gây ra nhưng có đặc trưng riêng đó là ứng suất tiếp xúc sinh
ra do năng lượng động lực học của các hạt khi va chạm vào bề mặt. Tốc độ của hạt,
góc va chạm kết hợp với kích thước
của các hạt tạo nên năng lượng va
chạm của chúng tỷ lệ với bình phương
vận tốc. Các hạt mòn do va chạm tách
ra khỏi bề mặt sau một số chu kỳ va
chạm nhất định.
Tương tự như mòn do cào xước
nguyên nhân của mòn do va chạm hạt
cứng là biến dạng dẻo và nứt tách phụ
thuộc vào vật liệu bị mòn và các thông
số của quá trình. Hình 2.12. chỉ ra sự
phụ thuộc của tốc độ mòn vào góc va
chạm, có thể thấy tốc độ mòn của vật liệu dẻo và dòn là rất khác nhau bởi chúng
xảy ra theo các cơ chế khác nhau (biến dạng dẻo và nứt tách). Hình dạng của các hạt
cứng ảnh hưởng đến kiểu biến dạng dẻo xảy ra quanh vị trí va chạm và có quan hệ
H×nh 2.12. Tèc ®é mßn va ch¹m h¹t
cøng lµ mét hµm sè cña gãc va ch¹m .
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
52
với lượng vật liệu bị đẩy ra. Trong trường hợp vật liệu dòn, mức độ và sự khốc liệt
của vết nứt phụ thuộc vào độ sắc của các hạt, các hạt sắc gây mòn mạnh hơn so với
hạt cùn.
Đối với vật liệu dẻo, người ta đã quan sát được hai cơ chế mòn cơ bản do va
chạm của hạt cứng đó là cắt (cutting erosion) và cày (ploughing erosion). Tuy nhiên
mức độ mòn gây bởi hai cơ chế này cũng phụ thuộc vào góc va chạm. ở chế độ cắt
mòn xảy ra phát triển nhất theo phương grazing và chế độ cày theo phương vuông góc.
Độ cứng bề mặt và tính dẻo là hai tính chất quan trọng nhất của vật liệu chống lại
mòn do va chạm cắt và biến dạng dẻo của hạt cứng.
Mòn do va chạm của các hạt cứng là một vấn đề quan tâm trong máy móc
như sự va chạm của các hạt cát vào cánh tua bin, cánh máy bay lên thẳng, cánh quạt
máy bay, chắn gió máy bay, đầu phun cát, tua bin than, tua bin thuỷ lực bơm ly tâm
sử dụng bơm bùn than. Tuy nhiên va chạm hạt cứng cũng có nhiều ứng dụng có lợi
trong việc làm sạch các bề mặt của chi tiết máy.
* Phƣơng trình định lƣợng
Xem xét hiện tượng liên quan đến biến dạng dẻo gây ra bởi một hạt cứng va
chạm vào một bề mặt mềm hơn với góc va chạm bằng 90o. Giả thiết hạt cứng không
bị biến dạng và biến dạng của bề mặt là tuyệt đối dẻo với độ cứng không đổi. Tại
thời điểm t sau tiếp xúc ban đầu, hạt cứng với khối lượng dm và vận tốc v sẽ đi vào
bề mặt với chiều sâu là x và diện tích mặt cắt ngang tương ứng là A(x) phụ thuộc
vào hình dạng của hạt cứng chỉ ra trên hình 2.13. Phương trình vi phân chuyển động
của hạt có thể viết như sau:
2
2
)(
dt
xd
dmxHA 
Hình 2.13. Sơ đồ mòn va chạm của một hạt cứng va chạm thẳng góc vào một bề
mặt mềm hơn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
53
Nếu hạt cứng đạt tới vị trí nghỉ ở độ sâu d sau khoảng thời gian to thì tổng
công của lực cản bằng năng lượng động lực ban đầu của hạt
2
0
2
1
)( dmvdxxHA
d
 
hay
H
dmv
dv
2
2

Trong dv là thể tích của vật liệu bị dồn đẩy khỏi vết va chạm. Nếu m là khối
lượng hạt va chạm thì:
H
mv
v
2
2

Vì không phải tất cả vật liệu bị dồn đẩy đều tạo thành hạt mòn nên nếu k là
hệ số tỷ lệ với lượng vật liệu bị dồn đẩy tạo thành hạt mòn thì. ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status