Nghiên cứu thực trạng bệnh đái tháo đường điều trị tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Kạn - pdf 14

Download miễn phí Luận văn Nghiên cứu thực trạng bệnh đái tháo đường điều trị tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Kạn



MỤC LỤC
Nội dung Trang
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Sơ lược lịch sử nghiên cứu bệnh đái tháo đường 3
1.2. Định nghĩa 4
1.3. Chẩn đoán và phân loại bệnh đái tháo đường 4
1.4. Biến chứng bệnh đái tháo đường 6
1.5. Rối loạn chuyển hoá lipid ở bệnh nhân đái tháo đường 10
1.6. Một số yếu tố liên quan đến bệnh đái tháo đường 11
1.7. Tình hình bệnh đái tháo đường trên thế giới và Việt Nam 14
Chương 2: ĐỐI TưỢNG VÀ PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17
2.1. Đối tượng nghiên cứu 17
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 17
2.3. Phương pháp nghiên cứu 17
2.4. Chỉ tiêu nghiên cứu 17
2.5. Kỹ thuật thu thập số liệu 19
2.6. Vật liệu nghiên cứu 23
2.7. Xử lý số liệu 23
2.8. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 24
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25
3.1. Đặc điểm bệnh nhân đái tháo đường điều trị tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn25
3.2. Một số yếu tố liên quan đến bệnh đái tháo đường 36
Chương 4: BÀN LUẬN 39
KẾT LUẬN 56
KHUYẾN NGHỊ 57
TÀI LIỆU THAM KHẢO



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung:

Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
33
Bảng 3.3. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp
Nghề nghiệp Số trƣờng hợp (n) Tỷ lệ (%)
Làm ruộng 80 50,3
Cán bộ hưu 31 19,5
Cán bộ 26 16,4
Khác 22 13,8
Tổng 159 100,0
Nhận xét:
Số đối tượng nghiên cứu có nghề nghiệp làm ruộng chiếm tỷ lệ
cao nhất 50,3%.
50,3%
19,5%
16,4%
13,8%
Làm ruộng Cán bộ hưu
Cán bộ Khác
Biểu đồ 3.2. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
34
Bảng 3.4. Thời gian phát hiện bệnh theo nhóm tuổi
Thời gian
Nhóm tuổi
< 1 năm 1 - 5 năm  5 năm
n % n % n %
< 40 5 3,1 10 6,3 1 0,6
40 - 49 12 7,5 18 11,3 1 0,6
50 - 59 8 5,1 43 27,1 5 3,1
60 - 69 4 2,5 21 13,2 6 3,8
 70 6 3,8 11 6,9 8 5,1
Tổng số 35 22,0 103 64,8 21 13,2
Nhận xét:
- Thời gian phát hiện bệnh từ 1 - 5 năm cao nhất, chiếm 64,8%.
- Nhóm tuổi 50 - 59 có thời gian phát hiện bệnh từ 1- 5 năm chiếm tỷ
lệ cao nhất 27,1%.
- Tỷ lệ phát hiện bệnh ở nhóm  5 năm có xu hướng tăng dần theo
độ tuổi.
64.8%
13.2% 22.0%
= 5 năm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
35
Biểu đồ 3.3. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo thời gian phát hiện bệnh
Bảng 3.5. Một số triệu chứng lâm sàng ở đối tượng nghiên cứu
Triệu chứng
Số trƣờng hợp
(n = 159)
Tỷ lệ (%)
Uống nhiều 121 76,1
Đái nhiều 120 75,4
Gầy sút cân 87 54,7
Ăn nhiều 66 41,5
Có đủ 4 nhiều 31 19,5
Mệt mỏi 127 79,9
Tê tay chân 74 45,5
Đau ngực 33 20,8
Mắt nhìn mờ 32 20,1
Tình cờ phát hiện 5 3,1
Nhận xét:
- Các triệu chứng cổ điển gặp với tỷ lệ tương đối cao: uống nhiều
76,1%; đái nhiều 75,4%; gầy sút cân 54,7%; ăn nhiều 41,5%.
- 19,5 % đối tượng nghiên cứu có đủ bốn nhiều trên lâm sàng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
36
Bảng 3.6. Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có biến chứng tính theo nhóm tuổi
Nhóm tuổi
Có biến chứng Không biến chứng
n % n %
< 40 (n = 16) 9 56,3 7 43,7
40 - 49 (n = 31) 16 51,6 15 48,4
50 - 59 (n = 56) 36 64,3 20 35,7
60 - 69 (n = 31) 25 80,6 6 19,4
≥ 70 (n = 25) 24 96,0 1 4,0
Tổng số 110 69,2 49 30,8
Nhận xét:
- Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có ít nhất một biến chứng là 69,2%.
- Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có biến chứng tăng theo nhóm tuổi; cao
nhất ở nhóm tuổi ≥ 70 (96%).
Bảng 3.7. Một số biến chứng theo thời gian phát hiện bệnh
Thời gian
Biến chứng
< 1 năm
(n = 35)
1 - 5 năm
(n = 103)
 5 năm
(n = 21)
Tổng số
(n = 159)
n % n % n % n %
Tim mạch 13 37,1 40 38,8 11 52,4 68 42,8
Thận 13 37,1 38 36,9 12 57,1 63 39,6
Mắt 4 11,4 10 9,7 3 14,2 17 10,7
Thần kinh 2 5,7 14 13,6 6 28,6 22 13,8
Hô hấp 1 2,6 2 1,9 2 9,5 5 3,1
Da 0 0,0 3 2,9 3 1,4 6 3,8
Nhận xét:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
37
Biến chứng gặp nhiều hơn là biến chứng tim mạch 42,8%, biến chứng
thận 39,6%; tỷ lệ các biến chứng cao hơn ở nhóm có thời gian phát hiện bệnh
≥ 5 năm.
Bảng 3.8. Tỷ lệ tăng huyết áp ở đối tượng nghiên cứu
Bệnh nhân
Phân
loại huyết áp
Số trƣờng hợp (n) Tỷ lệ (%)
Bình thường 74 46,5
Bình thường cao 23 14,5
Tăng huyết áp 62 39,0
Độ I 45 28,3
Độ II 11 6,9
Độ III 6 3,8
Nhận xét:
- Tỷ lệ tăng huyết áp ở đối tượng nghiên cứu là 39%.
- Tăng huyết áp độ I cao nhất, chiếm 28,3%.
46.5
14.5
39.0
0
10
20
30
40
50T lệ (%)
Bình thường Bình thường cao Tăng huyết áp
Phân loại THA
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
38
Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ tăng huyết áp ở đối tượng nghiên cứu
Bảng 3.9. Chỉ số glucose máu trung bình ở đối tượng nghiên cứu
Đơn vị: mmol/l
Nhóm tuổi Glucose máu trung bình
(X ± SD)
< 40 8,6 ± 2,4
40 - 49 7,9 ± 3,2
50 - 59 8,3 ± 3,7
60 - 69 8,3 ± 2,6
 70 7,1 ± 2,4
Chỉ số chung 8,1 ± 3,1
Nhận xét:
- Chỉ số glucose máu trung bình ở nhóm tuổi dưới 40 cao hơn các
nhóm tuổi khác.
- Chỉ số glucose máu trung bình của đối tượng nghiên cứu nằm ở mức
kiểm soát kém.
Bảng 3.10. Mức độ kiểm soát glucose máu theo tiêu chuẩn của WHO năm
2002 [5]
Mức độ
Số trƣờng hợp
( n = 159)
Tỷ lệ (%)
Tốt (4,4 - 6,1) 38 23,9
Chấp nhận (6,2 -7) 34 21,4
Kém (> 7) 87 54,7
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
39
Nhận xét:
- Mức độ kiểm soát glucose máu tốt chiếm 23,9%.
- Mức độ kiểm soát glucose máu kém chiếm tỷ lệ 54,7%.
Bảng 3.11. Mức độ kiểm soát glucose máu theo nghề nghiệp
Mức độ
Nghề nghiệp
Tốt Chấp nhận Kém
n % n % n %
Làm ruộng 15 9,4 15 9,4 50 31,4
Cán bộ hưu 15 9,4 5 3,2 11 6,9
Cán bộ 7 4,5 6 3,8 13 8,2
Khác 1 0,6 8 5,0 13 8,2
Nhận xét:
- Kiểm soát glucose máu mức độ chấp nhận và kém cao nhất ở đối
tượng nghiên cứu có nghề nghiệp làm ruộng (9,4% và 31,4%).
Bảng 3.12. Hàm lượng trung bình một số thành phần lipid máu
Chỉ số lipid máu X ± SD
Giới hạn bình thƣờng
(mmol/l)
Cholesterol toàn phần 5,3 ± 1,6 < 5,2
Triglycerid 2,5 ± 1,8 < 2,3
HDL - C 1,8 ± 1,2 > 0,9
LDL - C 2,9 ± 1,6 < 3,5
Nhận xét:
- Hàm lượng cholesterol toàn phần trung bình cao hơn giá trị bình thường.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
40
- Hàm lượng triglycerid trung bình cao hơn giá trị bình thường.
- Hàm lượng HDL - C, LDL - C trung bình trong giới hạn bình thường.
Bảng 3.13. Tỷ lệ rối loạn các thành phần lipid máu
Li pid máu
Giới hạn bệnh lý
(mmol/l)
Số trƣờng hợp
(n = 159)
Tỷ lệ
(%)
Cholesterol ≥ 5,2 79 49,7
Triglycerid ≥ 2,3 61 38,4
HDL - C ≤ 0,9 19 11,9
LDL - C ≥ 3,5 60 37,7
Rối loạn ít nhất một thành phần 122 76,7
Nhận xét:
- Số bệnh nhân có tăng cholesterol cao nhất, chiếm tỷ lệ 49,7%.
- Số bệnh nhân có giảm HDL - C gặp ít nhất (11,9%).
- Bệnh nhân có rối loạn ít nhất một thành phần lipid máu chiếm 76,7%.
Bảng 3.14. Hình thái rối loạn các thành phần lipid máu
Hình thái rối loạn
Số trƣờng hợp
( n = 159)
Tỷ lệ (%)
Đơn
thuần
Tăng Cholesterol 36 22,6
Tăng Triglycedid 11 6,9
Giảm HDL - C 9 5,7
Phối hợp
Tăng TC + tăng TG 40 25,2
Tăng TG + giảm HDL - C 7 4,4
Tăng TC, TG + giảm HDL - C 3 1,9
Nhận xét:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
41
- Rối loạn tăng phối hợp cholesterol và triglycerid cao nhất,
chiếm 25,2%.
- Rối loạn tăng triglycerid và giảm HDL - C là 5,7%.
- Rối loạn tăng cholesterol đơn thuần là 22,6%.
Bảng 3.15. Cách sử dụng thuốc hạ glucose máu ở đối tượng nghiên cứu
Cách sử dụng thuốc
Số lƣợng
(n = 159)
Tỷ lệ (%)
Insulin đơn trị liệu 10 6,3
Đơn trị liệu bằng thuốc uống
nhóm Sulfonylurea
11 6,9
Đơn trị liệu bằng thuốc uống
nhóm Biguanid
6 3,8
Phối hợp 2 thuốc uống
Sulfonylurea + Biguanid
97 61,0
Phối hợp thuốc uống + insulin 35 22,0
Nhận xét:
- Sử dụng phối hợp 2 loại thuốc uống hạ glucose máu cao nhất, chiếm
61%; 100% phối hợp 2 nhóm Sulfonylurea và Biguanid.
- Sử dụng thuốc uống đơn trị liệu 10,7%; insulin đơn trị liệu 6,3%.
Bảng 3.16. Cách sử dụng thuốc và mức độ kiểm soát glucose máu
Mức độ
Cách sử dụng
Tốt Chấp nhận Kém
n % n % n %
Insulin đơn trị liệu (n = 10) 0 0,0 1 10,0 9 90,0
Sulfonylurea hay Biguanid (n=17) 8 47,1 2 11,7 7 41,2
Phối hợp Sulfonylurea và Biguanid
(n = 97)
23 23,7 25 25,8 49 50,5
Thuốc uống + insulin (n = 35) 7 20,0 6 17,1 22 62,9
Số hóa bởi...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status