Hoàn thiện môi trường đầu tư nhằm đẩy mạnh hoạt động thu hút vốn FDI tại thành phố Đà Nẵng - pdf 14

Download miễn phí Luận văn Hoàn thiện môi trường đầu tư nhằm đẩy mạnh hoạt động thu hút vốn FDI tại thành phố Đà Nẵng



MỤC LỤC
Trang
Trang bìa phụ
Lời cam đoan
Lời Thank
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt i
Danh mục các bảng, biểu ii
Danh mục hình vẽ iii
Danh mục các hộp tiêu điểm iv
Lời mở đầu v
1. Ý nghĩa và tính cấp thiết của đề tài v
2. Mục tiêu nghiên cứu vi
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu vii
4. Tính mới của luận văn vii
5. Phương pháp nghiên cứu ix
6. Nội dung x
Chương I: Những cơ sở lý luận về môi trường đầu tư 1
1.1 Những vấn đề về đầu tưtrực tiếp nước ngoài 1
1.1.1 Khái niệm về đầu tư trực tiếp nước ngoài 1
1.1.2 Các hình thức đầu tư trựctiếp nước ngoài tại Việt Nam 1
1.1.3 Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài trong nền kinh tế hiện nay 3
1.2 Môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài 4
1.2.1 Khái niệm 4
1.2.2 Các yếu tố cấu thành môi trường đầu tư 7
1.3 Ý nghĩa của việc nghiên cứu môi trường đầu tư 15
1.4 Các bài học kinh nghiệm về hoàn thiện môi trường đầu tư nhằm
tăng cường thu hút vốn FDI 16
1.4.1 Kinh nghiệm của Bình Dương 16
1.4.2 Kinh nghiệm của Singapore 18
1.4.3 Bài học kinh nghiệm rút ra trong việc hoàn thiện môi trường đầu tư
của thành phố Đà Nẵng 20
Kết luận chương 1 21
Chương 2: Phân tích thực trạng môi trường đầu tư trong hoạt động thu hút vốn
đầu tư trực tiếp nước ngoài tại thành phố Đà Nẵng từ năm 2001 đến nay 22
2.1 Một số nét khái quát về Thành phố Đà Nẵng 22
2.1.1 Điều kiện tự nhiên 22
2.1.2 Điều kiện xã hội 23
2.2 Tình hình thu hút vốn FDI vào thành phố Đà Nẵng từ năm 2001 – 2005 24
2.2.1 Số lượng vốn FDI thu hút 24
2.2.2 Tình hình thu hút vốn FDI theo đối tác 26
2.2.3 Tình hình thu hút vốnFDI theo hình thức đầu tư 27
2.2.4 Tình hình thu hút vốnFDI theo lĩnh vực đầu tư 28
2.2.5 Kết quả hoạt động thu hút FDI tại TP. Đà Nẵng từ năm 2001-2005 29
2.3 Phân tích thực trạng môi trường đầu tư trong việc thu hút vốn FDI
của thành phố Đà Nẵng trong thời gian qua (2001-nay) 32
2.3.1 Môi trường chính trị – xã hội 32
2.3.2 Môi trường pháp lý – hành chính 34
2.3.3 Môi trườngcơ sở hạ tầng 38
2.3.4 Môi trường kinh tế – tài nguyên 43
2.3.5 Môi trường tài chính – ngân hàng 51
2.3.6 Môi trường lao động 52
Kết luận chương 2 55
Chương 3: Các giải pháp hoàn thiện môi trường đầu tư nhằm đẩy mạnh
hoạt động thu hút v?n FDI của thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2006-2010 57
3.1 Quan điểm đề xuất giải pháp 57
3.2 Mục tiêu đề xuất giải pháp 57
3.3 Căn cứ đề xuất giải pháp 58
3.4 Ma trận SWOT 59
3.4.1 Những điểm mạnh 59
3.4.2 Những điểm yếu 60
3.4.3 Những cơ hội 61
3.4.4 Những thách thức 62
3.5 Các nhóm giải pháp hoàn thiện môi trường đầu tư để thu hút vốn FDI
của thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2006-2010 64
3.5.1 Nhóm giải pháp về hoàn thiện cơchế quản lý – thủ tục hành chính 64
3.5.2 Nhóm giải pháp về hoàn thiện môi trường cơ sở hạ tầng 69
3.5.3 Nhóm giải pháp về hoàn thiện môi trường lao động 73
3.5.4 Một số kiến nghị 76
Kết luận chương 3 79
Kết luận xiv
Tài liệu tham khảo xvi
Phụ lục



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung:

ố trong bộ
máy quản lý từ trên xuống. Trong dự án có giải tỏa, với chính sách nếu có trên 80%
số hộ gia đình đồng tình chấp nhận mức di dời theo đền bù của thành phố thì số hộ
còn lại buộc phải tuân thủ. Thậm chí trong một số dự án mở rộng đường nội thị, thành
phố ra chính sách chỉ đền bù nhà cửa chứ không đền bù đất và hàng rào cổng ngõ bởi
vì giá trị đất còn lại của các hộ gia đình tăng lên đáng kể khi đường được cải tạo. Kể
từ năm 1997, với chính sách đền bù thỏa đáng, gần 30.000 hộ gia đình đã được di dời,
30 tuyến đường mới được xây dựng và nâng cấp lên, diện mạo của thành phố đã thay
đổi. Đà Nẵng được đánh giá là địa phương thực hiện công tác đền bù giải tỏa hiệu
quả nhất trong cả nước [30]. Điều này không có gì là sai, và sẽ là tốt nếu quy hoạch
hợp lý thì rất thuận tiện cho nhà đầu tư phát triển sau này. Nhưng hiện nay, Đà Nẵng
đang đuối sức với cơ sở hạ tầng, các công trình xây dựng đang dỡ dang, không kịp
tiến độ, không đủ vốn đầu tư. Lý do là vốn xây dựng cơ sở hạ tầng ở đây chủ yếu là
sử dụng từ tiền khai thác quyền sử dụng đất; mà hiện nay thị trường nhà đất đang
đóng băng nên Đà Nẵng đang gặp nhiều khó khăn. Hơn nữa, số vốn ứng trước để đầu
tư mở rộng đô thị, chỉnh trang cơ sở hạ tầng lại chưa thu hút được đầu tư, chưa đem lại
hiệu quả thúc đẩy phát triển kinh tế tương xứng.
Ngoài ra, Đà Nẵng còn tập trung mở rộng và nâng cấp hệ thống sân bay, cảng
biển. Các đường bay quốc tế tới Hồng Kông, Băng Cốc, Siêm Riệp đã được thiết lập.
Trong năm 2005, cùng với cảng Hải Phòng và cảng Sài Gòn, cảng Đà Nẵng đã trở
thành cảng thứ 3 được tạp chí Vinalines xếp vào hạng nhất các cảng biển của Việt
Nam. Nhìn chung, tính đến năm 2002, Đà Nẵng đã có được một hệ thống cơ sở hạ
tầng tương đối tốt so với các đô thị trung tâm khác của Việt Nam. Năm 2005 vừa qua,
54
Tuy nhiên, trong thời gian qua, xây dựng đô thị và phát triển cơ sở hạ tầng của Đà
Nẵng chưa đặt trong sự tương tác với công cuộc công nghiệp hóa, nặng tư tưởng "chủ
quan", nóng vội", chưa đầu tư vào hạ tầng công nghiệp, hạ tầng phục vụ phát triển du
lịch, văn hóa... [30]. Trong khi đó, tỉnh Quảng Nam trong thời gian qua vừa tập trung
xây dựng cơ sở hạ tầng đô thị, lại vừa tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng công nghiệp,
đặc biệt là các công trình thủy điện lớn: nhà máy điện A Vương 1, Sông Tranh 2, Thu
Bồn với sản lượng điện từ 3.000 – 4.000 tỷ kWh/ nhà máy/ năm; và dự kiến đến năm
2010 sản lượng điện sẽ bằng nhà máy thủy điện Sông Đà hiện nay. Tính đến thời
điểm hiện nay, Đà Nẵng chỉ mới có 5 KCN với tổng diện tích trên 1.110,29 ha, gồm
có: KCN Đà Nẵng, KCN Liên Chiểu, KCN Hòa Khánh, KCN Hòa Cầm và KCN Thọ
Quang, tất cả đều được xây dựng trước năm 2003. Thế nhưng, độ lấp đầy bởi các nhà
máy trong các KCN này chưa cao; chủ yếu là các nhà máy, xí nghiệp của trung ương
và địa phương trên địa bàn thành phố hay các doanh nghiệp tư nhân có quy mô trung
bình và nhỏ; các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vẫn còn khá khiêm
tốn. Hầu như các nhà đầu tư chỉ đặt văn phòng thay mặt hay văn phòng kinh doanh
tại Đà Nẵng còn các nhà xưởng, nhà máy sản xuất hay chế tạo, lắp ráp máy móc,
linh kiện tuy có nhưng còn rất hạn chế. Hơn nữa, mặc dù các KCN đã được xây dựng
55
Bảng 2.8 : Số lượng doanh nghiệp trong các KCN tại Đà Nẵng
Loại hình DN Đà
Nẵng
Hòa Khánh Liên Chiểu Hòa Cầm Thọ Quang
DN có vốn FDI 9 15 0 2 1
DN trong nước 11 90 27 26 27
Tổng 20 105 27 28 28
(Nguồn: Ban Quản lý Các KCN – KCX Đà Nẵng)[51]
Điều này hầu như ngược hẳn với các KCN, KCX ở phiùa Nam như Bình Dương và
Thành phố Hồ Chí Minh. Hầu như diện tích các KCN, KCX tại đây đều được lấp đầy:
KCX Linh Trung, Tân Thuận, KCN Sóng Thần, KCN Việt Nam – Singapore… và nhu
cầu xây dựng thêm các KCN ở các địa phương này là rất lớn. Chính các nhà máy, xí
nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài này là một trong những đóng góp đáng kể
cho nguồn thu ngân sách cũng như giải quyết công ăn việc làm cho các địa phương.
Bảng 2.9: Các KCN, KCX tại Thành phố Hồ Chí Minh và Bình Dương
Địa điểm Số lượng
KCN/KCX
Diện tích
(ha)
Tổng vốn đầu tư
(triệu USD)
Số nhà
đầu tư
TP. Hồ Chí Minh 14 2.913,14 1.612 939
Bình Dương 15 4.635,40 4.209 962
(Nguồn: - Website Tỉnh Bình Dương [52]
- Website Ban quản lý các KCN và KCX Thành phố Hồ Chí Minh [62])
56
Tuy nhiên, nếu so sánh với Bình Dương, cách phát triển cơ sở hạ tầng ở hai địa
phương theo hai hướng khác nhau. Bình Dương thực hiện chính sách “cuốn chiếu”
trong phát triển cơ sở hạ tầng, là đến đâu là khai thác, sử dụng, thu hút vốn đầu tư
đến đó và nhà đầu tư cùng xây dựng cơ sở hạ tầng với địa phương. Từ đó, tạo nên
sự quay vòng vốn đầu tư và nguồn thu mới theo cách “đánh nhỏ ăn nhỏ, đánh chắc
ăn chắc” [6,13]. Trong khi đó, Đà Nẵng lại thực hiện chính sách “bày cỗ” sẵn, khởi
đầu là phát triển cơ sở hạ tầng, phát triển và hoàn thiện cơ sở hạ tầng rồi mới thu
hút đầu tư [6,14].
Một trong những hạn chế khác đó là Đà Nẵng có lợi thế về phát triển du lịch
nhưng cơ sở hạ tầng để phát triển ngành công nghiệp không khói này ở Đà Nẵng lại
khá mờ nhạt. Sở hữu một dãi bờ biển dài nằm sát bên triền núi cùng với những khu
du lịch sinh thái nhưng Đà Nẵng hầu như bỏ ngõ trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng
nhằm phát triển loại hình công nghiệp này. Nhìn chung, môi trường cơ sở hạ tầng
của Đà Nẵng đan xen những mặt tích cực và vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế.
2.3.4 Môi trường kinh tế – tài nguyên
- Trong 5 năm qua, kinh tế Đà Nẵng tăng trưởng liên tục với tốc độ trung bình
hàng năm là 13%. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực, tỷ trọng ngành công nghiệp –
Mười năm qua, Đà Nẵng đã nhanh chóng lột xác từ một đô thị cấp huyện loại 3 thành đô thị
loại 1, đóng vai trò quan trọng cho sự phát triển kinh tế cho toàn vùng. Thế nhưng, khuyết
điểm lớn nhất trong quy hoạch đô thị Đà Nẵng là thành phố này chưa xây dựng đồng bộ được
những công trình phục vụ việc phát triển công nghiệp, dịch vụ, du lịch, văn hóa, xã hội. Mới
thấy cái trước mắt là chia lô, phân lô theo chủ trương mà không chú ý đến tính sáng tạo trong
quy hoạch nhằm phục vụ cho sự phát triển của tương lai thành phố.[16,6]
Hộp 4: 10 năm xây dựng đô thị Đà Nẵng – "được" gì, "mất" gì?
57
- Cũng như Bình Dương tại thời điểm tách tỉnh năm 1997, Đà Nẵng cũng đứng
trước những lựa chọn trong chính sách phát triển kinh tế cho địa phương mình. Thế
nhưng, nếu lãnh đạo của Bình Dương lựa chọn con đường phát triển kinh tế dựa vào
thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài; thì Đà Nẵng lại đi theo một hướng khác. Theo
lãnh đạo của thành phố, với vị trí chiến lược và tầm quan trọng của một đô thị trung
tâm ở miền Trung, con đường phát triển dựa vào đầu tư trong nước mà chủ yếu là vốn
nhà nước trở th...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status