Thực trạng và giải pháp cho hoạt động thẩm định giá trị doanh nghiệp ở Việt Nam - pdf 14

Download miễn phí Luận văn Thực trạng và giải pháp cho hoạt động thẩm định giá trị doanh nghiệp ở Việt Nam



MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Mục tiêu nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ THẨM ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP
1.1. Lý luận chung về thẩm định giá doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm thẩm định giá
1.1.2 Vai trò của thẩm định giá trong nền kinh tế thị trường định hu?ng XHCN
1.1.3 Lý luận chung về thẩm định giá trị doanh nghiệp
1.1.3.1 Khái niệm doanh nghiệp và thẩm định giá trị doanh nghiệp
1.1.3.2 Vai trò, mụcđích của thẩm định giá trị doanh nghiệp
1.1.3.3 Tác động của thẩm định giá trị doanh nghiệp đối với nền kinh tế
1.2. Thẩm định giá trị doanh nghiệp theo tiêu chuẩn thẩm định giá quốc tế
1.2.1 Một số khái niệm
1.2.2 Cơ sở thẩm định giá
1.2.3 Quy trình thẩm định giá
1.2.4 Phương pháp thẩm định giá
1.2.4.1 Phương pháp tài sản
1.2.4.2 Phương pháp dòng tiền chiết khấu (Discounted Cash Flow – DCF)
Phương pháp chiết khấu dòng cổ tức
Phương pháp chiết khấu dòng tiền vốn chủ sở hữu (Free cash flow to equity – FCF
1.2.4.3 Phương pháp so sánh : Phương pháp tỷ số giá bán/ Thu nhập (P/E : The Price Ratio)
1.3 Sự phát triển nghề thẩm định giá trên thế giới
1.3.1 Sự phát triển nghề thẩm định giá trên thếgiới và khu vực
1.3.2 Một số nhận xét và bài học kinh nghiệm cần thiết cho nước ta
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG CỦA VIỆC ÁP DỤNG QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH GIÁ
DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM
2.1 Sơ lược quá trình phát triển nghề thẩm định giá tại Việt Nam 2
2.2 Môi trường cho hoạt động thẩm định giá doanh nghiệp ở Việt Nam
2.2.1 Về khung pháp lý cho hoạt động thẩm định giá doanh nghiệp
2.2.2 Về cơ chế thực hiện thẩm định giá doanh nghiệp
2.2.3 Về mục đích sử dụng kết quả thẩm định giá doanh nghiệp
2.2.4 Phương pháp thẩm định giá trị doanh nghiệp
2.3 Quy trình thẩm định giá doanh nghiệp đang áp dụng ỡ Việt Nam
2.4 Những mặt tích cực và những tồn tại của việc thẩm định giátrị doanh nghiệp ở Vie
2.4 Những mặt tích cực và những tồn tại của hoạt động thẩm định giá trị doanh nghiệp
Nam
2.4.1 Những mặt tích cực và thuận lợi
2.4.2 Những tồn tại
2.4.2.1 Về quản lý vĩ mô
2.4.2.2 Về cơ chế thực hiện
2.4.2.3 Về phuong php d?nh gi hi?n hnh
a. Phương pháp tài sản
b. Phương pháp chiết khấu dòng tiền
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
CHƯƠNG 3 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO QUÁ TRÌNH XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH
NGHIỆP Ở VIỆT NAM
3.1 Những đòi hỏi của nền kinh tế đối với hoạt động thẩm định giá doanh nghiệp
3.2 Giải pháp đối với hoạt động thẩm định giá doanh nghiệp ở Việt Nam
3.2.1 Về quản lý vĩ mô của Nhà nước
3.2.2 Về cơ chế thực hiện
3.2.3 Về phương pháp thực hiện thẩm định giá
3.2.3.1 Phương pháp tài sản
3.2.3.2 Phương pháp chiết khấu doanh nghiệp
3.2.3.3 Các phương pháp thẩm định giá doanh nghiệp khác
3.2.4 Về quy trình xác định giá trị doanh nghiệp của phương pháp chiết khấu giá thành
3.2.5 Đối với các tổ chức thẩm định giá
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung:

c định giá trị DNNN
chủ yếu là qua đấu giá về cơ bản là theo giá trị thị trường, do thị trường quyết định.
Kết quả của các trung tâm, đơn vị định giá chỉ là mức giá để tham khảo khi xác định
vốn điều lệ, giá để làm cơ sở cho chủ sở hữu đưa ra mức giá sàn chào. Trong đấu
giá, những phân vân trong việc định giá như giá trị hữu hình, vơ hình, thương hiệu,
thương quyền, lợi thế đất đai... khi đấu giá sẽ khắc phục được.
+ Mục tiêu thu hút các nhà đầu tư chiến lược cũng sẽ được đáp ứng: Khơng chỉ
đối với nhà cung cấp nguyên liệu, mà cả những nhà đại lí gắn bĩ lâu dài với DN,
phần trăm ưu đãi cũng rất hấp dẫn, cụ thể và rõ ràng.
+ Đảm bảo chính sách cho người lao động, khuyến khích họ trở thành cổ đơng
của DN, đáp ứng mục tiêu lớn mang tính bản chất của Đảng ta, chế độ ta nhưng lại
đảm bảo trên một sân chơi bình đẳng, lợi ích sịng phẳng.
+ Minh bạch hố, cơng khai hố; và vì vậy, đảm bảo dân chủ hố, chống được
thất thốt, tham nhũng, tiêu cực, mĩc ngoặc trong quá trình định giá.
Kết quả đấu giá cổ phiếu của cơng ty Bảo Minh, VINAMILK, Cơng ty cổ phần
giống cây trồng thành phố Hồ Chí Minh, thuỷ điện sơng Hinh.v.v là những thành
30
cơng ban đầu cho ta thấy những ưu điểm của phương cách xác định giá trị DN theo
NĐ 187CP.
Nghị định số 101/2005/NĐ-CP về thẩm định giá vừa được Thủ tướng Phan Văn
Khải ký ban hành ngày 3/8/2005 đã cho phép lập những cơng ty thẩm định giá đầu
tiên tại Việt Nam. Điều này cũng thể hiện sự quan tâm và đầu tư của Nhà nước
đối với hoạt động thẩm định giá nói chung, trong đó có hoạt động thẩm định giá
trị doanh nghiệp.
- Hai là, tuy ngành thẩm định giá ở Việt Nam ra đời muộn nhưng do đó có
điều kiện tiếp cận kỹ thuật và kinh nghiệm thẩm định giá của một số nước trên
thế giới. Ngành thẩm định giá nói chung cũng như hoạt động thẩm định giá trị
doanh nghiệp nói riêng trên thế giới và trong khu vực phát triển rất mạnh mẽ.
Chúng ta có nhiều cơ hội để tiếp cận với các cơ sở lý luận cũng như kinh nghiệm
thực tế để từ đó áp dụng vào thực tế tình hình Việt Nam. Điều này giúp tiết kiệm
thời gian và chi phí cho quá trình thẩm định giá doanh nghiệp.
- Ba là, ngành thẩm định giá nhận được sự hỗ trợ của Nhà nước. Cho đến
nay Nhà nước đã ban hành những chuẩn mực và những hướng dẫn khá cụ thể cho
hoạt động thẩm định giá nói chung. Những văn bản này rất gần với các chuẩn
mực quốc tế và có những thay đổi để phù hợp với thực trạng nền kinh tế Việt
Nam. Trong thời gian sắp tới, Nhà nước sẽ tiếp tục ban hành các chuẩn mực
cũng như các hướng dẫn cụ thể hơn cho hoạt động thẩm định giá doanh nghiệp ở
Việt Nam.
- Bốn là, thẩm định giá doanh nghiệp mang lại hiệu quả kinh tế đáng kể
cho xã hội. Kết quả của hoạt động thẩm định giá doanh nghiệp, chính là báo cáo
thẩm định giá trị doanh nghiệp, phục vụ cho nhiều mục đích kinh doanh. Báo cáo
này, tuỳ theo mục đích sử dụng mà báo cáo này phục vụ cho mục đích quản lý vĩ
31
mô của Nhà nuớc, cho nhu cầu cung cấp thông tin của công chúng đầu tư và
phục vụ cho cả mục tiêu quản lý của nhà quản lý.
Mặc dù vậy, sau vài năm thực hiện, hoạt động thẩm định giá nói chung và thẩm
định giá trị nói riêng đã bộc lộ những yếu điểm cần khắc phục trong thời
gian ngắn.
2.4.2 Những tồn tại
2.4.2.1 Về quản lý vĩ mô
- Thứ nhất : nhìn chung do mới bắt đầu xây dựng nên trình độ thẩm định giá
trị doanh nghiệp thấp so với các nước khu vực và thế giới, thị trường còn nhỏ bé.
Hiện nay các đối tượng thực hiện thẩm định giá chỉ là các doanh nghiệp nhà
nứơc đang trên đường cổ phần hoá. Số lượng các doanh nghiệp này thì có giới
hạn. Về kỹ thuật thẩm định giá chúng ta cũng đang từng bước hoàn thiện và gặp
rất nhiều khó khăn trong quá trình ứng dụng những phương pháp của thế giới vào
thực tế Việt Nam.
- Thứ hai : nguồn nhân lực còn yếu kém về số lượng lẫn chất lượng. Về tổ
chức thực hiện thẩm định giá, hay là doanh nghiệp tự thực hiện thẩm định giá
hay là thuê các tổ chức có chức năng thẩm định giá trị doanh nghiệp. Thực tế
các tổ chức này đang trong giai đoạn “vừa làm vừa học”, vẫn chưa được quan
tâm và đào tạo đầy đủ về chuyên môn để có thể thực hiện thẩm định giá trị
doanh nghiệp một cách chuyên nghiệp và hiệu quả cao.
- Thứ ba : công tác quản lý nhà nước về thẩm định giá còn nhiều bất cập :
các tiêu chuẩn, chuẩn mực, qui tắc hành nghề …chưa được ban hành đầy đủ; Một
số văn bản hiện hành liên quan đến việc thực hiện thẩm định giá tuy đã có
nhưng chưa phù hợp với tình hình thực tiễn; chưa có mô hình quản lý thẩm định
giá thống nhất.
32
2.4.2.2 Về cơ chế thực hiện
Theo quy định hiện hành, cĩ hai cơ chế định giá được phép áp dụng là thành lập
Hội đồng định giá hay thuê cơng ty tư vấn định giá độc lập. Thành viên của Hội
đồng định giá là cán bộ thay mặt của nhiều cơ quan quản lý Nhà nước khác nhau, ví
dụ như Sở Tài chính, Sở KH-CN, Uỷ ban Nhân dân v.v., vì thế ý kiến đánh giá của
họ khơng phải bao giờ cũng thống nhất và cĩ thể bị nghiêng về những mục tiêu
quản lý riêng. Do đĩ, định giá theo cơ chế này thường khơng phản ánh được giá trị
"thực tế" của DNNN. Hơn nữa, mâu thuẫn về quyền lợi giữa DNNN với các cơ
quan quản lý nhiều khi làm cho việc định giá chậm được thống nhất. Việc sử dụng
cơng ty tư vấn độc lập để định giá tuy tỏ ra cĩ hiệu quả hơn nhưng vẫn cịn những
hạn chế trong việc xác định giá trị tài sản vơ hình như thương hiệu hay lợi thế kinh
doanh. Hơn nữa, hầu hết các cơng ty tư vấn độc lập của Việt Nam vẫn chưa đủ kinh
nghiệm và trình độ để định giá các DNNN lớn và phức tạp.
2.4.2.3 Về phương pháp định giá hiện hành
Theo quy định, để xác định giá trị khi cổ phần hoá, doanh nghiệp có thể áp dụng
hai phương pháp là chiết khấu dòng tiền (DCF) và xác định giá trị theo tài sản.
Tuy nhiên các doanh nghiệp cho rằng, hai cách này đang gặp phải rất nhiều hạn
chế.
a. Phương pháp tài sản
Cụ thể, phương pháp này có công thức tính như sau :
Giá trị doanh nghiệp = Giá trị thực tế của toàn bộ tài
sản theo giá thị trường
+ Lợi thế kinh
doanh
Trong đó,
Lợi thế
kinh
doanh
= Phần vốn nhà nước
theo sổ kế toán tại
thời điểm định giá
x (Tỷ suất lợi nhuận
sau thuế trên vốn
nhà nước bình quân
trong 3 năm trước
- Lãi suất trái
phiếu Chính phủ
kỳ hạn 10 năm
gần nhất)
33
khi cổ phần hoá
Các tỷ suất lợi nhuận được sử dụng
Tuy nhiên theo ông Trần Việt Đức – Giám đốc tư vấn Công ty kiểm toán Việt
Nam, việc tính toán chỉ dựa trên các chỉ số này sẽ không bảo đảm tính chính xác.
Chẳng hạn như tỷ suất lợi nhuận có thể tăng đột biến trong 1-2 năm gần đây do
điều kiện đặc biệt hay doanh nghiệp kê khai không chính xác nên sẽ ngay lập
tức ảnh hưởng đến kết quả tính toán.
Chia sẻ quan đi
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status