Một số biện pháp hình thành thói quen giao tiếp văn hóa qua sinh hoạt hàng ngày cho trẻ 25-36 tháng - pdf 14

Download miễn phí Đề tài Một số biện pháp hình thành thói quen giao tiếp văn hóa qua sinh hoạt hàng ngày cho trẻ 25-36 tháng



MỤC LỤC
PHẦN I
MỞ ĐẦU:
1. Lý do chọn đề tài.
2. Mục đích nghiên cứu.
3. Khách thể và đối tượng.
3.1 Khách thể nghiên cứu
3.2 Đối tượng nghiên cứu
4. Giả thiết khoa học.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu.
5.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc giáo dục thói quen giao tiếp có văn hóa.
5.2 Đề xuất thói quen giáo dục có văn hóa.
5.3 Thực nghiệm sư phạm
6. Phương pháp nghiên cứu.
6.1 Nghiên cứu đề tài.
6.2 Phương pháp điều tra.
6.3 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm.
6.4 Phương pháp thực nghiệm.
6.5 Phương pháp thống kê.
7. Giới hạn đề tài nghiên cứu.
 
 
 
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung:

gực và nói “ tui chào các bạn” 0%
- Nhìn thẳng về phía bạn, mặt vui vẻ và nói lời chào bạn bằng cách xưng hô tên gọi 90%
- Hướng về bạn và chỉ ra hiệu chứ không có lời chào 10%
*** Khi hỏi về quá trình hình thành thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ thực hiện theo thứ tự đúng nhất thì thu được kết quả như sau
Cho trẻ biết nội dung các chuẩn mực hành vi sau đó cho trẻ hiểu ý nghĩa và tạo điều kiện cho trẻ luyện tập nhiều lần để hình thành kỹ xảo thói quen 80%
Tạo tình huống khác nhau và củng cố nhận thức biểu tượng và hành vi cho trẻ 20%
*** Khi được hỏi về các biện pháp đúng để cho trẻ nắm tri thức về giao tiếp có văn hóa thì kết quả như sau:
Cô giới thiệu về hành vi chuẩn mực và thể hiện mẫu các thao tác về hành vi đó một cách chính xác kết hợp giải thích cho trẻ 30%
Nêu gương các hành vi đúng, khen trẻ khi có hành vi đúng, cho trẻ nhận xét về hành vi của bạn và các nhân vật trong chuyện 70%
*** Khi hỏi về việc sử dụng các biện pháp đúng để tổ chức cho trẻ luyện tập thói quen, kết quả:
Cho trẻ luyện tập trên triết học 30%
Cho trẻ luyện tập qua các hoạt động vui chơi 50%
Luyện tập trong sinh hoạt 20%
*** Khi được hỏi về những điều kiện đã có ở địa trường mầm non để giáo dục giao tiếp có văn hóa cho trẻ 25-36 tháng kết quả
Giáo viên đạt trình độ chuẩn mực và có kinh nghiệm công tác với trẻ 90%
Giáo viên được học tập lý luận và cách thức tổ chức giáo dục giao tiếp có văn hóa cho trẻ 30%
Trang bị nhiều đồ dùng đồ chơi và các tài liệu khác cho lớp 60%
Trường lớp rộng rãi, sạch đẹp, và có đủ kinh phí để tổ chức các hoạt động 65%
Phụ huynh quan tâm đến trẻ và nhiệt tình hưởng ứng các hoạt động của trường70%
Qua đó chứng tỏ rằng trường mà tui điều tra về điều kiện để giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ còn hạn chế về cơ sở vật chất, điều kiện trang thiết bị kinh phí, cũng như sự quan tâm của phụ huynh học sinh.
Một số trẻ nhận thức còn hạn chế về hành vi giao tiếp có văn hóa
Một số giáo viên và phụ huynh chưa từng thường xuyên kết hợp giáo dục trẻ ở mọi nơi mọi lúc
Công tác phối kết hợp giữa phụ huynh học sinh và nhà trường chưa chặt chẽ
Nhiều phụ huynh chưa gương mẫu trước trẻ chưa chú ý đến cách giáo dục giao tiếp có văn hóa cho trẻ.
Phương tiện để giáo dục thói quen giao tiếp văn hóa còn hạn chế
Giáo viên chưa sáng tạo trong việc hình thành thói quen giao tiếp có văn hóa, đôi khi còn áp đặt chưa tạo thói quen hứng thú cho trẻ.
Chương II
Đề xuất một số biện pháp hình thành thói quen giao tiếp qua sinh hoạt hàng ngày. Trẻ 25- 36 tháng tuổi
1. Cơ sở xác định biện pháp giáo dục
Giáo dục mầm non là cấp học đầu tiên trong hệ giáo dục quốc dân. Đây là cấp học nền tảng trong giáo dục nhân cách con người phát triển toàn diện. Các nhà tâm lý học Mác xít đã khẳng định rằng những gì được hình thành ở lứa tuổi mầm non sẽ ảnh hưởng chi phối mạnh mẽ đến sự phát triển nhân cách của con người ở giai đoạn tiếp theo.
Để hình thành cơ sở vững chắc về thói quen hành vi có văn hóa cho trẻ. Một trong những phương tiện giáo dục là dạy học, nó cung cấp cho trẻ một khối lượng kiến thức cơ bản, hình thành ở trẻ những phẩm chất, nhân cách đặc biệt đó chính là chuẩn mực hành vi văn hóa. Việc hình thành những chuẩn mực văn hóa không những tiến hành trên các tiết học: giáo dục âm nhạc môi trường xung quanh, làm quen văn học ; tập nói tiếng việt, các hoạt động vui chơi . Đặc biệt là con đường giáo dục cho trẻ có tác dụng mạnh mẽ là giáo dục bằng tấm gương sáng và các phẩm chất riêng, cụ thể đó là cha, mẹ bạn bè cô giáo và những người xung quanh
1.1- Mục đích giáo dục trẻ mầm non là giáo dục cho trẻ :
+ Tình cảm kính yêu cha mẹ ông bà, cô dì, chú bác, anh chị, những người thân trong gia đình, những người gần gũi trẻ
+ Biết sinh hoạt theo chế độ ổn định, nền nếp thói quen tốt trong sinh hoạt như ăn ngủ theo bữa giờ, biết hòa mình vào nhóm bạn bè, vâng lời cô giáo và những người lớn tuổi.
+ Giữ gìn vệ sịnh cá nhân nơi công cộng, quan tâm đến mọi người, giúp đỡ cha mẹ và, cô giáo và những người tàn tật, bạn bè và các em nhỏ hơn mình, biết nhường nhịn thương yêu, biết sử dụng và giữ gìn đồ dùng đồ chơi, trong sinh hoạt, trong vui chơi trong học tập.
+ Giáo dục trẻ tình yêu gia đình, xóm phố thôn làng yêu quê hương đất nước yêu Tổ quốc. Qua sinh hoạt vui chơi ngày lễ, hoạt động học tập.
+ Giáo dục lòng biết ơn, kính yêu Bác Hồ, các anh hùng chiến sĩ, những gia đình có công với cách mạng.
1.2- Qúa trình hình thành thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ cần tạo ra cho trẻ những hình tượng sống động, tác động vào giác quan của trẻ, tác động vào những xúc cảm và hứng thú, niềm say mê của trẻ trở thành những ấn tượng mạnh mẽ trong đời sống tâm lý của trẻ. Theo tui cần hình thành thói quen hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ theo các con đường sau.
+ Con đường tình cảm:
Hãy đến với trẻ bằng tình yêu thương, lòng nhân ái của người giáo dục. Đồng thời cũng thật bao dung nhân vật đón những hành vi biểu cảm từ trẻ thơ( vui buồn sợ hãi ngạc nhiên hờn dỗi ) Bởi đây là nền tảng nhân cách bắt nguồn từ quan hệ xã hội, quan hệ con người với đầy đủ tính nhân văn gieo vào tâm lý trẻ.
+ Con đường hành động với đồ vật: Đồ vật xung quanh trẻ dưới con mắt trẻ thơ là đồ vật, đồ chơi. Khi làm mẫu cho trẻ phải thể hiện sự cẩn thận nhẹ nhàng, cần làm mẫu nhiều lần hành vi đúng để tạo ra những biểu tượng hành vi đẹp có văn hóa.
Giao tiếp văn hóa xuất phát từ nguồn gốc nào thì cũng mang tính chất xã hội.
+ Đặc điểm điều kiện của địa phương:
Xã Thụy Duyên là một xã nội đồng, điều kiện kinh tế của địa phương còn khó khăn.
Về văn hóa xã hội, việc thông tin liên lạc, báo ảnh phương tiện truyền thông cũng đã có nhưng chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu của người dân về trình độ dân trí của nhân dân còn hạn chế, do ảnh hưởng của tiếng địa phương, phát âm còn ngọng nhiều đến sự giao tiếp có văn hóa của mọi người không đông nhất. Nhất là đối tượng học sinh mẫu giáo trẻ còn chưa được tiếp xúc nhiều nên việc giáo tiếp có văn hóa trong cách cư xử, đi đứng, ăn nói của trẻ chưa thật sự được tốt.
Đặc điểm của trường mầm non xã Thụy Duyên
Trường Mầm non xã Thụy Duyên là một trường có các lớp rải rác nhiều thôn, học sinh chủ yếu là con nông dân lao động. Độ tuổi của trẻ trong một lớp không đồng đều, trẻ chưa mạnh dạn trong giao tiếp.
Đội ngũ giáo viên đủ đáp ứng yêu cầu về số lượng trình độ đạt tiêu chuẩn 95%
Cơ sở vật chất của nhà trường chưa đáp ứng đủ yêu cầu còn một số phòng học xuống cấp chật hẹp chưa đúng quy cách. Đồ dùng, đồ chơi của trẻ trong và ngoài lớp còn ít.
Đặc điểm của gia đình
Bản thân của mỗi gia đình ( ông, bà, cha, mẹ, anh, chị người lớn) chưa có thói quen giao tiếp có văn hóa để trẻ bắt chước hành vi giao tiếp có văn hóa từ cách xưng hô, ăn mặc, nói năng, đi lại, trò chuyện...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status