Nghiên cứu thực trạng việc đánh giá kết quả học tập của sinh viên trường cao đắng sư phạm trung ương - pdf 14

Download miễn phí Luận văn Nghiên cứu thực trạng việc đánh giá kết quả học tập của sinh viên trường cao đắng sư phạm trung ương



MỤC LỤC
Trang
Danh mục các chữviết tắt ii
Mục lục iii
Danh mục các hình iv
Danh mục các bảng v
Danh mục các phụlục vi
MỞ ĐẦU 1
1. Lí do chọn đềtài 1
2. Mục đích, nhiệm vụnghiên cứu của đềtài 2
2.1. Mục đích nghiên cứu 2
2.2. Nhiệm vụnghiên cứu 2
3. Giới hạn nghiên cứu của đềtài 2
4. Phương pháp nghiên cứu 3
4.1. Câu hỏi nghiên cứu/ giảthiết nghiên cứu 3
4.2. Khách thểvà đối tượng nghiên cứu 3
4.3. Phương pháp nghiên cứu 3
4.4. Phạmvi, thờigiankhảo sát 6
NỘI DUNG 7
Chương 1. Cơsởlý luận về đánh giá kết quảhọc tập của sinh viên 7
1.1. Lịch sửnghiên cứu vấn đề 7
1.2. Một sốvấn đềlí luận có liên quan 18
1.3. Các phương pháp KTĐG KQHT 26
1.4. Kĩthuật xây dựng công cụ ĐG KQHT qua bài TNKQ 30
1.5. Quy trình xây dựng đềthi/bộcâuhỏi TNKQ 35
1.6. Phân tích và đánh giá bài thi TNKQ 37
1.7. Kết luận chương 41
Chương 2. Thực trạng hoạt động ĐGKQHT ởtrường CĐSPTƯ 42
2.1. Tổchức nghiên cứu thực trạng 42
2.2. Thông tin chung vềcủa sinh viên và giảng viên tham gia trảlời phiếu
khảo sát 44
2.3. Thực trạng việc đánh giá kết quảhọc tập của sinh viên trường Cao
đẳng Sưphạm Trung ương 49
2.5. Kết luận chương 70
Chương 3:Một sốbiện pháp nhằmnâng cao hiệu quảKT, ĐG KQHT 72
3.1. Nguyên tắc đềxuất biện pháp 72
3.2. Một sốbiện pháp nâng cao hiệu quảKT, ĐG KQHT cho sinh viên 72
3.3. Kết luận chương 101
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận khoa học 102
2. Kiến nghị 104
DANH MỤC TÀILIỆU THAM KHẢO 106
PHỤLỤC 109



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung:

ình thành cho họ những
phẩm chát nhân cách.
Theo bảng 1.4 . Kĩ thuật xây dựng bài TNKQ ở chương 1 thì nội dung cần xem
xét số 2, 3, 8, 10 và 11 không đạt. Phần chính của câu hỏi 1 này không diễn đạt rõ
ràng. Có quá nhiều chi tiết không cần thiết. Xét xem mục đích câu hỏi này cần hỏi
điều gì để bỏ bớt các ý không cần thiết. Mặt khác câu nhiễu a khác với các câu nhiễu
62
còn lại ở phần đầu “Là hoạt động có mục đích” nên thí sinh dễ dàng loại bỏ phương
án nhiễu này. Độ dài các câu trả lời chưa tương xứng.
Câu 2. Quá trình giáo dục tủng thể (hay quá trình sư phạm tổng thể) bao gồm
hai quá trình bộ phận là quá trình ... và quá trình ....
Theo bảng 1.3. Kĩ thuật xây dựng bài TNKQ ở chương 1 thì nội dung cần xem
xét số 3, 6,7 và số 12 không đạt yêu cầu. Câu này đã lấy nguyên văn trong
sách...Các câu hỏi này không được soát lại một lần trước khi cho sinh viên thi nên
vẫn mắc lỗi chính tả ở tử “tủng thể” cần được sửa lại là “tổng thể”
C©u 31 (tức là câu 26 trong đề). GhÐp nèi hai cét A vµ B cho phï hîp:
Theo bảng 1.2. Kĩ thuật xây dựng bài TNKQ ở chương 1 thì nội dung cần xem
xét số 7 và số 10 không đạt yêu cầu. Ở phần chỉ dẫn không chỉ ra với mỗi câu trả lời
có thể được dùng nhiều hơn một lần. Các câu hỏi chưa được soát lại 1 lần và có 1 số
lỗi ở phần gạch chân phía dưới đây.
Trên đây chúng tui đã phân tích một vài câu hỏi TNKQ trong đề thi Giáo dục
đại cương. Có thể kết luận rằng việc biên soạn các câu hỏi TNKQ của đề thi
này chưa đảm bảo các yêu cầu kĩ thuật.
A. Các phơng pháp
DH B. Ưu điểm nổi bật
1. Phương pháp nêu
vấn đề (e)
a) Kiến thức được tiếp thu qua hoạt động nên kiến thức nắm
vững, sâu và lâu hơn.
2. Phương pháp tình
huống (b)
b) Giúp hình thành và phát triển năng lực giải quyết những tình
huống nghề nghiệp.
3. Phương pháp dạy
học hợp tác (d)
c) Giúp hình thành vững chắc hệ thống tri thức. kỹ năng, kỹ xảo
cần thiết
4. Phương pháp đàm
thoại (g)
d) Giúp hình và phát triển kỹ năng tổ chức và tiến hành hoạt
động chung theo nhóm.
5. Phương pháp trò
chơi (a)
e) Kích thích óc tò mò, trí tưởng tượng, gây hứng thú nhận thức
ở người học
f) Giúp học sinh rèn luyện các kỹ năng cần thiết thông qua việc
luyện tập trong những tình huống mô phửng thực tiễn.
g) Giúp học sinh tìm tòi, ôn luyện kiến thức một cách tích cực
• Thứ tư, theo kết quả điều tra có nhiều giáo viên nhận thức rằng việc biên soạn
đề thi TNKQ, sẽ cho kết quả đánh giá khách quan và công bằng. Tuy nhiên, vì
những lí do khác nhau mà giáo viên vẫn hiếm khi sử dụng phương pháp TNKQ để
ĐGKQHT cho sinh viên. Phần phân tích dưới đây sẽ làm rõ các vấn đề trên:
™ Lí do GV hiếm khi sử dụng phương pháp TNKQ để ĐGKQHT cho SV
Có nhiều lí do làm cho giáo viên hiếm khi sử dụng phương pháp TNKQ để
ĐGKQHT cho sinh viên, tuy nhiên khi nghiên cứu thực trạng chúng tui thấy có
những lí do chính sau:
- Giáo viên gặp khó khăn khi thiết kế/viết câu hỏi TNKQ đạt yêu cầu kĩ thuật
Dữ liệu hình 2.7 cho biết giáo viên ở mỗi khoa gặp khó khăn khi biên soạn bộ
câu hỏi TNKQ chuẩn là khác nhau. Có 66% giáo viên các khoa gặp khó khăn và
34% giáo viên không gặp khó khăn khi biên soạn bộ hỏi TNKQ chuẩn. Giáo viên
khoa Sư phạm Âm nhạc gặp nhiều khó khăn nhất. Giáo viên khoa Công nghệ Thông
tin có tỉ lệ giáo viên chọn phương án không gặp khó khăn khi thiết kế bộ câu hỏi
TNKQ
0.00%
20.00%
40.00%
60.00%
80.00%
100.00%
GDMN GDDB CNTT SPAN MLN Tổng
Thiết kế câu hỏi TNKQ chuẩn
KHONG
CO
Hình 2.8: Khó khăn của giáo viên khi thiết kế câu hỏi TNKQ chuẩn
chuẩn là nhiều nhất. Giải thích điều trên ở từng khoa với đặc thù riêng của mình mà
sử dụng các phương pháp thi khác nhau tùy theo mục đích chương trình đào tạo,
mục tiêu học phần. Nếu các giáo viên thường xuyên sử dụng phương pháp thi
TNKQ thì các giáo viên sẽ ít gặp khó khăn hơn.
- Chưa được bồi dưỡng về cách xây dựng đề thi TNKQ để ĐGKQHT
63
Kết hợp điều tra với phỏng vấn sâu, chúng tui thu được thông tin là có rất
nhiều giáo viên chưa được bồi dưỡng về kĩ thuật đề thi TNKQ. Nhiều giáo viên trẻ
mới về trường công tác, họ chưa có điều kiện tiếp cận hình thức thi này, chưa có
kiến thức và kinh nghiệm nên đáy chính là lí do mà các giáo viên này không lựa
chọn phương pháp TNKQ để ĐGKQHT cho sinh viên.
- Thiếu thời gian soạn bộ câu hỏi TNKQ
Hình 2.8 cho biết có tới hơn 50% giáo viên các khoa thiếu thời gian biên
soạn và có khoảng 47% giáo viên có thời gian biên soạn bộ câu hỏi/đề thi TNKQ. Lí
giải cho tỉ lệ trên là một bộ đề thi TNKQ bao gồm rất nhiều câu hỏi. Các câu hỏi đòi
hỏi bao phủ gần hết nội dung chương trình môn học. Hơn nữa để soạn được từng
câu hỏi TNKQ đòi hỏi người giáo viên phải nắm vững kĩ thuật viết: cách lựa chọn
dạng câu hỏi cho từng câu, trong mỗi câu có độ khó, độ phân biệt, độ giá trị, …phù
hợp với nội dung chương trình và mục tiêu của học phần. Bởi vậy để soạn được 1 bộ
đề thi TNKQ mất rất nhiều công sức và thời gian. Khoa Giáo dục Đặc biệt có tỉ lệ
giáo viên không có thời gian soạn bộ câu hỏi TNKQ khá cao
0.0%
10.0%
20.0%
30.0%
40.0%
50.0%
60.0%
G
D
M
N
G
D
D
B
C
N
TT
S
P
A
N
M
LN
Total
Khoa
Thiếu thời gian soạn bộ đề thi TNKQ
CO
KHONG
Hình 2.9: Giáo viên thường không có thời gian để biên soạn bộ đề thi TNKQ
Theo kết quả điều tra cho thấy giáo viên khoa này có tới gần 50% giáo viên
nữ của khoa hiện đang nghỉ sinh con và đang nuôi con nhỏ nên những giáo viên
khác phải dạy thêm các học phần của các giáo viên nghỉ sinh con đó. Bởi vậy một
mặt các giáo viên này phải tiếp nhận môn học mới, mặt khác số giờ dạy trong năm
tăng lên nhiều nên hầu hết họ không đủ thời gian để soạn đề thi theo phương pháp
TNKQ mặc dù qua điều tra khảo sát có rất nhiều giáo viên mong muốn ĐGKQHT
cho sinh viên thông qua bài thi TNKQ.
- Giáo viên thiếu kĩ năng phân tích, tâm lí ngại thay đổi và sợ sự quản lí
Một bộ phận được khảo sát cho rằng họ không có kĩ năng phân tích đề thi
cũng như phân tích kết quả thi. Mặt khác do thiếu các trang thiết bị công cụ như máy
tính làm cho việc phân tích kết quả thi gặp nhiều khó khăn.
64
65
Một số giáo viên khác thì do tuổi cao sắp nghỉ hưu nên tâm lí họ ngại thay đổi.
Họ cho rằng các đề thi tự luận do họ biên soạn đạt các yêu cầu kĩ thuật. Chỉ có các
giáo viên trẻ thiếu kinh nghiệm nên cần bồi dưỡng thêm về đề TNKQ...
• Thứ năm, có những giáo viên mặc dù đã được bồi dưỡng về xây dựng đề thi
TNKQ, nhưng do chưa có kinh nghệm tự thiết kế nên họ sợ sự quản lí của trường
và khoa về chất lượng biên soạn đề thi của mình. Đây cũng chính là lí do mà một số
giáo viên chưa sử dụng đề TNKQ để ĐGKQHT cho sinh viên.
Các lí do trên chính đã cho chúng ta thấy tại sao các giáo viên chưa sử dụng hay
hiếm khi sử dụng đề TNKQ để ĐGKQHT cho sinh viên.
™ Về thang điểm của bài kiểm tra và của đề thi. Theo kết quà điều tra các giáo
viên cho rằng với các câu hỏi tự luậ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status