Những yếu tố ảnh hưởng tới tính tích cực học tập của sinh viên đại học - pdf 14

Download miễn phí Luận văn Những yếu tố ảnh hưởng tới tính tích cực học tập của sinh viên đại học



Hoạt động học tập của SV được tạo thành từcác hành vi học tập của họ.
Hành động học tập tích cực của họlà minh chứng rõ ràng nhất thểhiện ý chí, lòng
quyết tâm, niềm đam mê với môn học. Nghiên cứu này đưa ra 26 biểu hiện hành vi
học tập tích cực của SV. Với thang đo chạy từ1 đến 5 điểm (1 – Không bao giờ, 2 –
Hiếm khi, 3 – Thỉnh thoảng, 4 – Thường xuyên, 5 – Rất thường xuyên) các hành
động học tập của SV được đo lường vềmức độdiễn ra trong quá trình học tập của
SV. Chỉsốthực hành học tập tích cực của SV được tính bằng cách cộng dồn tất cả
26 biểu hiện này. Giá trịcủa nó sẽchạy từ26 đến 130. Càng đến gần 130 thì hành
động học tập của SV càng tích cực và ngược lại. Kết quảđiều tra như sau:



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung:

khác nhau (Chi-Square
= 34,561, df = 12, p – value = 0,001).
e. Chủ động tìm đọc thêm tài liệu tham khảo
Đọc tài liệu là cơ sở của việc học tập. N.C.Tsecnưsepsxki nhấn mạnh “khoa
học là ở trong sách và trong lao động tự lực của chính mình bỏ ra để tiếp thu được
nhiều tri thức từ trong cuộc sống và từ trong những sách vở ấy”. SV không thể lĩnh
hội tri thức một cách khoa học, hệ thống, sâu sắc và vững chắc bằng bất cứ một biện
pháp nào khác ngoài việc nghiên cứu sách.
Sau khi đọc giáo trình môn học và những tài liệu tham khảo bắt buộc, SV
cần tìm đọc thêm những sách tham khảo bổ sung vì trong sách tham khảo, chúng ta
có thể tìm thấy được những luận cứ bổ sung, những thí dụ minh hoạ, cho luận điểm
mà ta đã hiểu, phát hiện những quan điểm khác và những sự việc mới đối với những
vấn đề đang nghiên cứu.
Tuy nhiên, thực tế cho thấy SV Việt Nam nói chung và SV ĐHQGHN nói
riêng mắc “bệnh lười đọc”, có 10% SV không bao giờ tự tìm đọc tài liệu tham khảo,
21,5 % rất hiếm khi thực hiện. Phần lớn các em đều tự đánh giá mình thực hiện
hành vi này ở mức “thỉnh thoảng” (40,8%), 23,5% SV thực hiện ở mức thường
xuyên trong đó SV trường ĐHNN chiếm tỷ trọng cao nhất (ĐHNN: 31%, ĐHKT:
27,4%, Khoa Luật: 22,1%, ĐHKHTN: 19,5%). Chỉ có 3,8% số SV tham gia trả lời
cho rằng mình rất thường xuyên tự tìm đọc tài liệu tham khảo. Ở mức độ tích cực
cao nhất này, SV khoa Luật có vẻ chiếm ưu thế hơn với số người trả lời cao nhất
(Khoa Luật: 44,4%, ĐHKT: 33,3%, ĐHNN: 22,2%, ĐHKHTN: 0%). Nhưng nhìn
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
37
chung, SV trường ĐHNN vẫn tỏ ra tích cực hơn SV các đơn vị khác vì ở những
mức độ “không bao giờ”, tỷ trọng của trường ĐHNN là thấp nhất (8,3%)và trường
ĐH KHTN là cao nhất (50%) (bảng 2.2).
Bảng 2.2: Mối liên hệ giữa biến “Chủ động tìm đọc thêm tài liệu tham
khảo” và biến “Trường đại học”
Hành vi tìm đọc thêm tài liệu tham khảo Trường
Không
bao giờ
Rất hiếm
khi
Thỉnh
thoảng
Thường
xuyên
Rất
thường
xuyên Cộng
Số lượng 10 24 48 31 6 119 ĐHKT
% 20.8% 23.3% 24.5% 27.4% 33.3% 24.9%
Số lượng 24 35 39 22 0 120 ĐHKHTN
% 50.0% 34.0% 19.9% 19.5% .0% 25.1%
Số lượng 4 18 59 35 4 120 ĐHNN
% 8.3% 17.5% 30.1% 31.0% 22.2% 25.1%
Số lượng 10 26 50 25 8 119 Khoa Luật
% 20.8% 25.2% 25.5% 22.1% 44.4% 24.9%
Chi-Square = 39.181, df = 12, p - value = 0,000
f. Chuẩn bị bài trước khi đến lớp
Chuẩn bị bài trước khi đến lớp là hành vi không thể thiếu ở những SV tích cực,
bao gồm việc ôn lại bài cũ và chuẩn bị bài mới. Việc chuẩn bị cho bài nghe giảng
sắp tới bằng tài liệu học tập đã có hay bằng các phần ghi trước trên cơ sở các kiến
thức đã nắm được về nội dung sẽ giúp cho SV dễ dàng nắm bắt trọng tâm và nhanh
chóng đi sâu vào nội dung bài giảng mới. Ngoài ra cũng bằng cách chuẩn bị như
vậy sẽ tạo điều kiện cho các em SV sắp xếp lại nội dung bài giảng một cách trọng
tâm theo cách riêng của mình, đồng thời làm tăng hứng thú học tập. Bảng 2.3 và 2.4
đã chứng minh điều này. Rõ ràng nếu SV tích cực chuẩn bị bài trước khi đến lớp họ
cũng sẽ tích cực ghi chép bài theo cách hiểu của mình, đồng thời sẽ luôn hứng thú
và hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài trong giờ học.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
38
Bảng 2.3. Mối tương quan giữa hành vi “Chuẩn bị bài trước khi đến lớp” với
hành vi “Ghi chép bài đầy đủ theo cách hiểu của mình”
Ghi chép bài đầy đủ theo cách hiểu của mình Chuẩn bị bài trước khi
đến lớp
Không
bao giờ
Rất hiếm
khi
Thỉnh
thoảng
Thường
xuyên
Rất
thường
xuyên Cộng
Số lượng 8 13 4 2 3 30 Không bao giờ
% 42.1% 21.7% 3.1% 1.1% 3.3% 6.3%
Số lượng 3 20 27 28 14 92 Rất hiếm khi
% 15.8% 33.3% 21.1% 15.6% 15.6% 19.3%
Số lượng 6 14 59 83 22 184 Thỉnh thoảng
% 31.6% 23.3% 46.1% 46.1% 24.4% 38.6%
Số lượng 1 9 33 58 38 139 Thường xuyên
% 5.3% 15.0% 25.8% 32.2% 42.2% 29.1%
Số lượng 1 4 5 9 13 32 Rất thường
xuyên % 5.3% 6.7% 3.9% 5.0% 14.4% 6.7%
Gamma = 0,349, t = 6,223, p - value = 0,000
Bảng 2.4. Mối tương quan giữa hành vi “Chuẩn bị bài trước khi đến lớp” với
hành vi “Phát biểu xây dựng bài trong giờ học”
Ghi chép bài đầy đủ theo cách hiểu của
mình
Chuẩn bị bài trước khi
đến lớp
Không
bao giờ
Rất hiếm
khi
Thỉnh
thoảng
Thường
xuyên
Rất thường
xuyên Cộng
Số lượng 16 10 4 0 0 30 Không bao giờ
% 39.0% 7.7% 2.0% .0% .0% 6.3%
Số lượng 8 38 32 12 2 92 Rất hiếm khi
% 19.5% 29.2% 16.3% 13.8% 9.1% 19.3%
Số lượng 12 52 82 32 5 183 Thỉnh thoảng
% 29.3% 40.0% 41.8% 36.8% 22.7% 38.4%
Số lượng 5 24 67 32 11 139 Thường xuyên
% 12.2% 18.5% 34.2% 36.8% 50.0% 29.2%
Số lượng 0 6 11 11 4 32 Rất thường
xuyên % .0% 4.6% 5.6% 12.6% 18.2% 6.7%
Gamma = 0,42, t = 8,045, p - value = 0,000
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
39
Trên thực tế, SV ĐHQGHN đã thực hiện việc chuẩn bị bài trước khi đến lớp như
thế nào?
Theo kết quả điều tra, chỉ có 35,9% SV thực hiện việc chuẩn bị bài trước khi đến
lớp ở mức độ thường xuyên và rất thường xuyên. Còn lại đa phần vẫn chỉ thỉnh
thoảng làm việc này (38,3%). Số SV rất hiếm khi và không bao giờ chuẩn bị bài là
25,5%.
2.1.1.2. SV tích cực sử dụng thao tác tư duy.
Tư duy là một quá trình sinh lý tạo ra những khái niệm, nghĩa là sự phản ánh gắn
liền với ngôn ngữ đã được khái quát hóa về các mối liên hệ khách quan. Bản thân
những mối liên hệ khách quan đó không phải do trực tiếp tri giác thì do tưởng tưởng
mà có. Theo He-Bớc Smit-Man, chúng ta hoàn toàn có thể tập luyện để cải thiện tốc
độ tư duy bằng cách tập thói quen thường xuyên thâu tóm nhanh nội dung chủ yếu
của vấn đề hay hiện tượng nào đó và đừng nên dừng lại quá lâu khi phát triển một
ý nghĩ về vấn đề mà ta đã nhận thức là đúng rồi. ghi chép nhanh theo cách hiểu của
mình.
Đối với hoạt động học tập, thao tác tư duy được thể hiện ở những hành vi ghi
chép bài theo cách hiểu của mình, gạch dưới những từ, những câu quan trọng trong
tài liệu học để xác định nội dung quan trọng cần tìm hiểu và nắm vững trong khi tự
học và so sánh những vấn đề đã học với kinh nghiệm của bản thân).
Chúng ta hãy tìm hiểu về mức độ tích cực thao tác tư duy của SV ĐHQGHN
thông qua từng hành vi cụ thể:
a. Ghi chép bài đầy đủ theo cách hiểu của mình
Ở chương 1, mục 1.2.7.1, tui đã đề cập đến các trường phái về học, trong đó
trường phái nhận thức cho rằng: học là một quá trình tích cực và xây dựng ý nghĩa.
Học không hoàn toàn giống ghi nhớ, đó là quá trình chủ động “tạo nghĩa”. Chỉ khi
nào SV biết sắp xếp và cấu trúc mới lại những thông tin nhận được thì họ mới có
thể hiểu sâu, nhớ lâu. Ở trên lớp, khi nghe giảng, SV cần tạo ra thói quen ghi chép
bài đầy đủ. Những SV tích cực sẽ không chép lại nguyên văn những gì giáo viên
giảng mà các em sẽ sử dụng thao tác tư duy để ghi theo ý hiểu của mình. Nó không
chỉ thể hiện sự tập trung chú ý đến nội dung bài giảng mà còn thể hiện tính chủ
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only. ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status