Bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới đối với người thứ ba ở Công ty bảo hiểm Bắc Ninh - pdf 14

Download miễn phí Đề tài Bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới đối với người thứ ba ở Công ty bảo hiểm Bắc Ninh



- Bắc Ninh là một vùng có nền kinh tế phát triển không đồng đều, có vùng kinh tế phát triển, trình độ dân trí cao như thị xã Bắc Ninh, Từ Sơn, còn nhiều huyện còn lại kinh tế chưa phát triển, thiếu ổn định, trình độ dân trí chưa cao, nhận thức của người dân về bảo hiểm còn hạn chế. Đây là một khó khăn cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm trong việc tuyên truyền thuyết phục nhân dân tham gia.
- Năm 2002 do sự mở rộng công ty do đó đã dẫn đến sự thiếu hụt lực lượng cán bộ có trình độ chuyên nghiệp cao. Hơn nữa mới đây vào tháng 7/2002 trên địa bàn thị xã Bắc Ninh xuất hiện văn phòng thay mặt của Bảo Minh hoạt động cạnh tranh trực tiếp mạnh mẽ trong lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ đặc biệt ở các nghiệp vụ: Bảo hiểm xe cơ giới, bảo hiểm xây dựng lắp đặt, bảo hiểm con người đã sử dụng biểu phí hấp dẫn để thu hút khách hàng hay là việc liên tục tuyển đại lý phi nhân thọ đi bán bảo hiểm đã gây không ít những khó khăn cho Công ty khi thực hiện nghiệp vụ kinh doanh.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ràng buộc giữa bảo hiểm và chủ xe là nghị định 30/HĐBT và quy tắc bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe do Bộ tài chính ban hành quy định về quyên lợi và trách nhiệm của chủ xe, đảm bảo lợi ích cho chủ xe. Mặt khác quy tắc cũng đảm bảo lợi ích của Nhà nước hơn nữa việc thực hiện trách nhiệm của chủ xe có tác dụng đảm bảo an toàn chung cho xã hội.
Quy tắc bảo hiểm trách nhiệm dân sự được thiết lập trên quy tắc bảo hiểm toàn diện. Tất cả mọi yếu cầu, mọi rủi ro đều được bảo hiểm., đảm bảo yếu cầu trên, trong những năm qua hạn mức trách nhiệm của bảo hiểm cho mỗi vụ tai nạn luôn điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế. Hơn nữa các Công ty đã tiến hành bảo hiểm toàn bộ theo thiệt hại thực tế, đáp ứng tốt nhất yêu cầu đó.
Ta biết rằng việc quy định mức bồi thường hay các chế tài chủ yếu nhằm tác dụng để chủ xe và lái xe có ý thức trách nhiệm hơn trong đề phòng và ngăn ngừa tai nạn. Do đó các quy định miễn thường trực được xem xét điều chỉnh cho phù hợp với sự biến động của giá cả.
Quy tắc bảo hiểm thiết lập bắn gắn trách nhiệm đề phòng ngăn ngừa tai nạn với quyền lợi được bảo hiểm. Do đó cơ quan baỏ hiểm bồi thường phải lưu ý đến công tác đề phòng ngăn ngừa tai nạn của chủ xe. Khi tai nạn xẩy ra nếu chủ xe nào chưa thực hiện tốt trách nhiệm đề phòng thì tuỳ theo mức độ vi phạm sẽ áp dụng các mức miễn thường khác nhau.Tác dụng của công tác đề phòng trong mối quan hệ bảo hiểm trên thể hiện tính pháp lý của mối quan hệ đó. Do vậy kết quả thực hiện các biện pháp đề phòng là cơ sở kiểm tra tính pháp lý đề ra đã sát đúng với tình hình thực tế chưa. Bởi lẽ có rất nhiều vụ tai nạn mà lối hoàng toàn do người đi đường. Về mặt pháp lý người lái xe vẫn có lỗi vì không làm chủ được tốc độ. Điều này chứng tỏ luật giao thông ở nứơc ta hay cơ sở pháp lý để thiết lập mối quan hệ bảo hiểm chưa sát đúng với tình hình thực tế. Do vây những trường hợp lái xe bị kết lỗi oan, kéo theo trách nhiệm bồi thường của bảo hiểm không đúng.
Quy tắc bảo hiểm nói chung, quy tắc bảo hiểm trách nhiệm dân sự nói riêng ra đời nhằm hạn chế những trường hợp nếu trên.
Nội dung quy tắc bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe quy định những điều khoản chủ yếu sau:
- Điều khoản về rủi ro được bảo hiểm.
- Điều khoản về phí bảo hiểm (mức phí và thời gian nộp phí)
- Điều khoản quy định sự thay đổi làm tăng hay giảm tính chất rủi ro của từng loại xe.
- Điều khoản đê phòng ngăn ngừa và hạn chế tai nạn
- Điều khoản thời hạn hiệu lực bảo hiểm.
- Điều khoản quy định khiếu nại đòi bồi thường.
Ngoài những điều khoản trên quy tắc còn thêm một số điều khoản phụ quy định chủ xe là người được pháp luật Nhà nước công nhận có đủ quyền hạn sau:
+ Quyền sở hữu xe.
+ Quyền quản lý xe.
+ Quyền cho thuế xe
+ Quyền bán hay chuyển nhượng xe.
III. Phân biệt bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới đối với người thứ ba và bảo hiểm vật chất thân xe.
Ta biết rằng, thực chất bảo hiểm xe cơ giới gồm các nghiệp vụ bảo hiểm liên quan đến xe cơ giới như bảo hiểm trách nhiệm dân sự của xe, bảo hiểm vật chất thân xe… Trong quá trình hoạt động kinh doanh bảo hiểm hai nghiệp vụ trên được thực hiện kết hợp với nhau. Rõ ràng bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới đối với người thứ bà và bảo hiểm vật chất thân xe có điểm tương đồng. Tuy nhiên chúng vẫn mang những sắc thái riêng có.
1. Điểm giống nhau
- Việc bồi thường của cả hai nghiệp vụ đều nhằm giúp cho các chủ xe ổn định về tài chính, khắc phục hậu quả tai nạn hay rủi ro nhằm tiếp tục sản xuất kinh doanh…
- Với quy luật số đông bù số ít , việc thực hiện dựa trên cơ sở lâp ra quỹ bảo hiểm. Ngoài ra trích lập quỹ bồi thường bảo hiểm còn trích lập quỹ đề phòng hạn chế tổn thất. Vì thế an toàn giao thông đường bộ được đảm bảo trật tự an toàn giao thông cũng được thiết lập. Cũng chính việc thực hiện các biện pháp đề phòng và hạn chế tổn thất đã góp phần làm cho xã hội được ổn định, tránh những hiểm hoạ đau thương cũng như làm cho xã hội tốt đẹp hơn.
- Người tham gia bảo hiểm thường là người chủ sở hữu phương tiện vận tải (nghĩa là các chủ xe) họ là người có trách nhiệm nộp phí và được quyền hưởng bồi thường.
2. Khác nhau:
Về thực chất nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự và nghiệp vụ bảo hiểm vật chất thân xe có sự khác nhau rõ rêt, cụ thể:
- Đối tượng của bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới là phần trách nhiệm bồi thường của chủ xe đối với thiệt hại do hoạt động của xe gây ra. Còn đối tượng của bảo hiểm vật chất thân xe là toàn bộ giá trị xe hay bộ phân của phương tiện. Khi có tai nạn xảy ra (đâm và, mất cắp, cháy nổ…) bảo hiểm sẽ bồi thường cho chủ xe và thiệt hại đó. Đối tượng bảo hiểm trách nhiệm dân sự thì hoàn toàn loại trừ những thiệt hại về bản thân xe.
- Bảo hiểm trách nhiệm dân sự là hình thức bắt buộc tất cả mọi chủ xe đều phải tham gia bảo hiểm còn bảo hiểm vật chất thân xe là bảo hiểm tự nguyện.
Do sự khác nhau về đối tượng vảo hiểm nên phạm vi bảo hiểm của hai nghiệp vụ này cũng khác nhau.
Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe bảo hiểm những rủi ro không lường trước khi gây ra tai nạn, làm phát sinh trách nhiệm dân sự của chủ xe Công ty bảo hiểm sẽ thay mặt chủ xe bồi thường
+Thiệt hại về tài sản của bên thứ ba.
+ Thiệt hạn về người của bên thứ ba
+ Thiệt hại về kinh doanh của bên thứ ba.
Bảo hiểm vật chất thân xe bồi thường thiệt hại về bản thân chiếc xe được bảo hiểm trong trường hợp:
+ Tai nạn đâm va, lật độ.
+ Cháy nổ, lũ lụt sét đánh, động đất hay mất cắp toàn bộ xe.
- Số tiền bảo hiểm hay hạn hán trức nhiệm bảo hiểm trong bảo hiểm trách nhiệm dân sự do thoả thuận của người tham gia bảo hiểm và người bảo hiểm. Nó báo gồm hạn mức trách nhiệm về người hạn mức trách nhiệm về tài sản nhưng mức độ tối thiều được pháp luật mức trách nhiệm về tài sản nhưng mức độ tối thiểu được pháp luật quy định, vì đây là loại hình bắt buộc.
Số tiền bảo hiểm trong bảo hiểm vật chát thân xe là số tiền thể hiện một phần hay toàn bộ giá trị của chiếc xe được bảo hiểm tại thời điểm ký kết hợp đồng.
- Về bồi thường thiệt hại do có những điểm khác nhau trên nên hai nghiệp vụ có một số điểm khác nhau trong công tác bồi thường.
Trong bảo hiểm trách nhiệm dân sự, số tiền bồi thường được tính dựa trên cơ sở thiệt hại thực tế và mức độ lỗi. Thiệt hại thực tế bao gồm thiệt hại về tài sản, thiệt hại về người bên thứ ba. Cụ thể công thức xác định như sau:
Số tiền bồi thường = thiệt hại thực tế của bên thứ ba x mức độ lỗi của chủ xe
Trong bảo vật chất thân xe, số tiền bồi thựa vào gia trị tham gia bảo hiểm và thiệt hại thực tế mà không phụ thuộc vào lỗi của chủ xe.
Nếu số tiền bảo hiểm bằng giá trị thực tế hay dưới giá trị thực tế của xe th
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status