Giao thức định tuyến nguồn động dsr, giải pháp định tuyến cho mạng hình lưới không dây wmn - pdf 14

Download miễn phí Giao thức định tuyến nguồn động dsr, giải pháp định tuyến cho mạng hình lưới không dây wmn
NỘI DUNG
GIỚI THIỆU
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
Đầu chương ta nêu bật lên những ưu điểm cũng như những đặc thù của mạng hình
lưới không dây (WMN: Wireless Mesh Network) so với các công nghệ mạng không dây
khác. Tiếp đến ta tìm hiểu những thách thức về kiến trúc, và việc ứng dụng các công nghệ
vật lí mà WMN đặt ra khi thiết kế và triển khai WMN trong thực tiễn. Cuối chương ta sẽ
lướt sơ qua một vài mô hình ứng dụng của mạng WMN trong thực tế
CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT
Ta sẽ tìm hiểu sâu hơn về các kiến trúc của mạng hình lưới không dây như: mạng
Backbone-WMN, mạng Backbone-WMN với người sử dụng cuối .và nêu ra một vài
cấu hình mạng cơ bản. Đặc biệt ta sẽ tìm hiểu về hai chuẩn công nghệ phổ biến hiện nay
trong WMN là chuẩn IEEE802.11s dành cho mạng không dây cục bộ (WLAN) và chuẩn
IEEE801.16 dành cho mạng không dây đô thị (WMAN). Một phần không thể thiếu để
đảm bảo sự hoạt động của mạng đó là giao thức mạng, chương này ta sẽ tìm hiểu hai loại
giao thức định tuyến cơ bản được sử dụng trong WMN là giao thức định tuyến theo yêu
cầu (reactive) và giao thứ định tuyến theo bảng ghi (proactive) và một loại giao thức lai
của hai loại giao thức này đó là HWMP. Cuối chương ta sẽ thảo luận một vấn đề nóng
bỏng đó là an ninh, bảo mật trong truyền thông của các mạng không dây tùy biến ngày
nay, đặc biệt là mạng hình lưới không dây.
CHƯƠNG 3: GIẢI QUYẾT BÀI TOÁN
Chương này ta sẽ tập trung vào tìm hiểu giao thức định tuyến nguồn động
DSR (Dynamic Source Routing), giải pháp định tuyến cho mạng hình lưới không
dây WMN. Tìm hiểu về hai cơ chế hoạt động của giao thức: cơ chế phát hiện đường
truyền (RD: Route Discovery) và cơ chế duy trì đường truyền (RM: Route
Maintenace). Trong mỗi cơ chế ta sẽ tìm hiểu những đặc điểm riêng biệt của từng
cơ chế, và sự tác động tương hổ của các đặc điểm này, để hai cơ chế có thể phối
hợp hoạt động với nhau một cách có hiệu quả, và trở thành hai động cơ mạnh mẻ
cấu thành giao thức. Ngoài ra, ta sẽ tìm hiểu thêm về các đặc điểm mở rộng của
giao thức DSR như: các khái niệm về cấu trúc dữ liệu trong việc truyền các thông
điệp định tuyến, việc mở rộng trạng thái lưu lượng của giao thức . Liệt kê một vài
các hằng số và biến cấu hình của giao thức.
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM.
Ta sẽ xây dựng một kịch bản mô phỏng một mạng hình lưới không dây
WMN trong thực tiễn sử dụng giao thức truyền thông DSR làm giao thức định
tuyến. Và ta sẽ minh họa mô hình này trên công cụ mô phỏng giao thức mạng NS2
(Network Simulator phiên bản 2).
KẾT LUẬN


Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
-----------o0o-----------
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN NGUỒN ĐỘNG DSR, GIẢI PHÁP
ĐỊNH TUYẾN CHO MẠNG HÌNH LƯỚI KHÔNG DÂY WMN
Sinh viên thực hiện:
VŨ ĐỨC HÙNG MSSV:02DHTH086
GVHD:
Th.S NGUYỄN ĐỨC QUANG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NĂM 2008
GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN NGUỒN ĐỘNG
DSR, GIẢI PHÁP ĐỊNH TUYẾN CHO MẠNG
HÌNH LƯỚI KHÔNG DÂY WMN
NỘI DUNG
„ GIỚI THIỆU
„ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
Đầu chương ta nêu bật lên những ưu điểm cũng như những đặc thù của mạng hình
lưới không dây (WMN: Wireless Mesh Network) so với các công nghệ mạng không dây
khác. Tiếp đến ta tìm hiểu những thách thức về kiến trúc, và việc ứng dụng các công nghệ
vật lí mà WMN đặt ra khi thiết kế và triển khai WMN trong thực tiễn. Cuối chương ta sẽ
lướt sơ qua một vài mô hình ứng dụng của mạng WMN trong thực tế
„ CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT
Ta sẽ tìm hiểu sâu hơn về các kiến trúc của mạng hình lưới không dây như: mạng
Backbone-WMN, mạng Backbone-WMN với người sử dụng cuối ….và nêu ra một vài
cấu hình mạng cơ bản. Đặc biệt ta sẽ tìm hiểu về hai chuẩn công nghệ phổ biến hiện nay
trong WMN là chuẩn IEEE802.11s dành cho mạng không dây cục bộ (WLAN) và chuẩn
IEEE801.16 dành cho mạng không dây đô thị (WMAN). Một phần không thể thiếu để
đảm bảo sự hoạt động của mạng đó là giao thức mạng, chương này ta sẽ tìm hiểu hai loại
giao thức định tuyến cơ bản được sử dụng trong WMN là giao thức định tuyến theo yêu
cầu (reactive) và giao thứ định tuyến theo bảng ghi (proactive) và một loại giao thức lai
của hai loại giao thức này đó là HWMP. Cuối chương ta sẽ thảo luận một vấn đề nóng
bỏng đó là an ninh, bảo mật trong truyền thông của các mạng không dây tùy biến ngày
nay, đặc biệt là mạng hình lưới không dây.
NỘI DUNG (TT)
„ CHƯƠNG 3: GIẢI QUYẾT BÀI TOÁN
Chương này ta sẽ tập trung vào tìm hiểu giao thức định tuyến nguồn động
DSR (Dynamic Source Routing), giải pháp định tuyến cho mạng hình lưới không
dây WMN. Tìm hiểu về hai cơ chế hoạt động của giao thức: cơ chế phát hiện đường
truyền (RD: Route Discovery) và cơ chế duy trì đường truyền (RM: Route
Maintenace). Trong mỗi cơ chế ta sẽ tìm hiểu những đặc điểm riêng biệt của từng
cơ chế, và sự tác động tương hổ của các đặc điểm này, để hai cơ chế có thể phối
hợp hoạt động với nhau một cách có hiệu quả, và trở thành hai động cơ mạnh mẻ
cấu thành giao thức. Ngoài ra, ta sẽ tìm hiểu thêm về các đặc điểm mở rộng của
giao thức DSR như: các khái niệm về cấu trúc dữ liệu trong việc truyền các thông
điệp định tuyến, việc mở rộng trạng thái lưu lượng của giao thức... Liệt kê một vài
các hằng số và biến cấu hình của giao thức.
„ CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM.
Ta sẽ xây dựng một kịch bản mô phỏng một mạng hình lưới không dây
WMN trong thực tiễn sử dụng giao thức truyền thông DSR làm giao thức định
tuyến. Và ta sẽ minh họa mô hình này trên công cụ mô phỏng giao thức mạng NS2
(Network Simulator phiên bản 2).
„ KẾT LUẬN
GIỚI THIỆU
„ Sự phát triển của các thiết bị hổ trợ công nghệ không dây: PDA, laptop…
„ Yêu cầu về việc mở rộng mạng và thay đổi công nghệ không dây.
„ Công nghệWiMAX: Với ưu điểm về tốc độ truyền cao và phạm vi phủ sóng rộng,
WiMAX là lựa chọn số một cho các ứng dụng mạng không dây có số lượng người sử
dụng lớn, cung cấp đồng thời nhiều dịch vụ khác nhau (thoại, video, Internet) trên cùng
một đường truyền không dây. Tuy nhiên, với các ứng dụng mạng có phạm vi vừa và nhỏ,
công nghệWiMAX không phải là một giải pháp phù hợp do giá thành thiết bị đầu cuối
cao, chi phí thiết lập mạng lớn .
„ Công nghệWLAN (Wireless LAN): Trong các ứng dụng mạng không dây phạm vi vừa
và nhỏ, công nghệWLAN (IEEE 802.11) vẫn là một giải pháp hoàn toàn phù hợp về đặc
điểm kỹ thuật cũng như chi phí sử dụng. Tuy nhiên, do hạn chế về tầm phủ sóng, công
nghệWLAN truyền thống không thể đáp ứng được các ứng dụng cần mở rộng mạng.
„ Công nghệWMN (Wireless Mesh Network): Kỹ thuật mạng hình lưới không dây
WMN có thể được coi là một giải pháp tốt cho vấn đề đặt ra, nhằm mở rộng phạm vi phủ
sóng cho các mạng WLAN chuẩn. Dựa trên các thiết bị có sẵn của WLAN cùng với một
số cải tiến về cả phần cứng, phần mềm; xây dựng giao thức truyền thông mới, kỹ thuật
mạng hình lưới không dây có thể cải thiện đáng kể tầm phủ sóng của mạng ban đầu. Với
các ưu điểm như: có khả năng tự tổ chức, tự cấu hình, tự hàn gắn, triển khai nhanh chóng,
bảo trì dể dàng, chi phí thấp, và dịch vụ đáng tin cậy
GIỚI THIỆU (tt)
„ Thành phần WMN:WMN bao gồm các client mắt lưới và các router mắt lưới, trong đó
các router mắt lưới đóng vai trò như một trục xương sống/cơ sở hạ tầng không dây và liên
kết với các mạng có dây để cung cấp sự kết nối internet không dây đa hop cho các client
mắt lưới.
„ Ứng dụng WMN: công nghệ mạng hình lưới không dây cũng rất có tiềm năng ứng dụng
và hổ trợ trong các lĩnh vực như: mạng tế bào, mạng gia đình, mạng doanh nghiệp, mạng
truyền thông và các mạng hệ thống vận tải thông minh.
„ Giao thức định tuyến nguồn động DSR (Dynamic Source Routing): với ưu điểm đơn
giản, hiệu quả cao, và tiết kiệm băng thông, được thiết kế đặc biệt để sử dụng trong mạng
tùy biến không dây đa hop. Nó có khả năng tự tổ chức, tự cấu hình hoàn toàn mà không
cần tới bất kì sự quản trị mạng hay cơ sở hạ tầng nào.
„ Cơ chế hoạt động của DSR: DSR hoạt động hoàn toàn theo yêu cầu (on-demand) và dựa
trên hai cơ chế chính: phát hiện đường truyền (Route Discovery: RD) và duy trì đường
truyền (Route Maintenance: RM).
„ Ưu điểm của DSR: giao thức cho phép nơi gởi lựa chọn và điểu khiển các tuyến đường
để tìm một tuyến đường tốt nhất trong các tuyến đường phức hợp mà nó lưu trử để đi đến
đích, cho phép việc truyền cân bằng tải (load-balancing)…
GIỚI THIỆU (tt)
„ Ngoài ra, nó còn hổ trợ các mạng chứa các liên kết một chiều, hổ trợ các thuật toán
chống lặp định tuyến, sử dụng trạng thái mềm (soft state) trong định tuyến, và
nhanh chóng phục hồi trước những thay đổi của mạng (tăng số hop truy nhập, lỗi
nút, lỗi định tuyến…). .. tất cả các điểm trên đã làm cho DSR trở nên mạnh mẽ,
đáng tin cậy và trở thành một giao thức mạng đầy hứa hẹn.
„ Mục tiêu của đồ án:
Nghiên cứu về giao thức định tuyến nguồn động DSR (Dynamic Source Routing), tìm
hiểu được các cơ chế hoạt động của nó và việc triển khai thực tế của giao thức trên các mạng
hình lưới không dây WMN (Wireless Mesh Network). Nêu bật lên được những khó khăn,
thách thức trong việc triển khai và thiết kế kiến trúc cho mạng WMN. Đồng thời chỉ ra được
những ưu điểm, đặc thù riêng biệt của công nghệ mạng hình lưới không dây so với các loại
mạng không dây truyền thống khác. Cuối cùng ta sẽ cài đặt một mô hình để minh họa việc
triển khai DSR trong mạng WMN trên công cụ mô phỏng mạng NS2 (Network Simulator
version 2).
MẠNG HÌNH LƯỚI KHÔNG DÂY WMN.
(WIRELESS MESH NETWORK...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status