Định tuyến trong mạng ngang hàng p2p - pdf 14

Download miễn phí Định tuyến trong mạng ngang hàng p2p
Lời nói đầu
Các thuật ngữ viết tắt
Danh mục các hình vẽ
Danh mục các bảng biểu
Chương 1: Tổng quan về mạng ngang hàng P2P và định tuyến

Tổng quan về mạng ngang hàngPhân loại mạng ngang hàng
Hệ thống ngang hàng lai (Hybrid Peer to Peer System) Mạng ngang hàng thuần túy (Pure Peer to Peer System) Kiến trúc siêu ngang hàng (Super-peer Architecture) Mạng ngang hàng có cấu trúc (Structured) Khái quát về định tuyếnBảng định tuyếnĐịnh tuyến động và định tuyến tĩnh
Định tuyến tĩnhĐịnh tuyến động Kết luận chương 1
Chương 2: Định tuyến trong mạng ngang hàng P2P
2.1. Các thuật toán định tuyến trong mạng ngang hàng P2P
2.2. Định tuyến dựa vào tiền tố (Prefix routing)
2.3. Thuật toán Plaxon et al
2.4. Thuật toán Tapetry
2.5. Thuật toán Pastry
2.6. Thuật toán Chord
2.7. Thuật toán CAN
2.8. Kết luận chương 2
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO


Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

KHOA VIỄN THÔNG 1
BỘ MÔN CHUYỂN MẠCH
Tên chuyên đề: ĐỊNH TUYẾN TRONG MẠNG NGANG HÀNG P2P
Danh sách nhóm 12
STT
Họ và tên
Lớp
Số điện thoại
E-mail
Nhiệm vụ
Ghi chú
1
Nguyễn văn Phúc
H10vt1
0983117321
[email protected]
Viết chương 1
Nhóm trưởng
2
Phạm Văn Đồng
H10vt1
01674552698
[email protected]
Viết chương 1
3
Nguyễn Văn Tuyên
H10vt1
01886204999
[email protected]
Viết chương 2
4
Nguyễn Văn Thái
H10vt1
0912278777
[email protected]
Viết chương 2
5
Đàm Trọng Tú
H10vt1
01686940762
[email protected]
Viết chương 2
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
Lời nói đầu
Các thuật ngữ viết tắt
Danh mục các hình vẽ
Danh mục các bảng biểu
Chương 1: Tổng quan về mạng ngang hàng P2P và định tuyến
Tổng quan về mạng ngang hàng
Phân loại mạng ngang hàng
Hệ thống ngang hàng lai (Hybrid Peer to Peer System)
Mạng ngang hàng thuần túy (Pure Peer to Peer System)
Kiến trúc siêu ngang hàng (Super-peer Architecture)
Mạng ngang hàng có cấu trúc (Structured)
Khái quát về định tuyến
Bảng định tuyến
Định tuyến động và định tuyến tĩnh
Định tuyến tĩnh
Định tuyến động
Kết luận chương 1
Chương 2: Định tuyến trong mạng ngang hàng P2P
2.1. Các thuật toán định tuyến trong mạng ngang hàng P2P
2.2. Định tuyến dựa vào tiền tố (Prefix routing)
2.3. Thuật toán Plaxon et al
2.4. Thuật toán Tapetry
2.5. Thuật toán Pastry
2.6. Thuật toán Chord
2.7. Thuật toán CAN
2.8. Kết luận chương 2
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
TS. LÊ NHẬT THĂNG
Lời Mở đầu
Trong những năm gần đây, công nghệ ngang hàng (peer-to-peer - P2P) hay mạng ngang hàng đã trở nên phổ biến trong các nghiên cứu về lĩnh vực Internet. So với các mô hình mạng khác, mạng ngang hàng có nhiều ưu điểm như khả năng mở rộng, không tồn tại điểm chết, khả năng của hệ thống tỉ lệ với số lượng máy tham gia,.. Tất cả những đặc điểm trên đã tạo lên công nghệ P2P và các ứng dụng ngang hàng liên quan. Nhiều ứng dụng lớn đã và đang được xây dựng trên mạng ngang hàng như FreeNet, Napster, Gnutella, BitTorrent, eMule...Trong các loại mạng ngang hàng , mạng ngang hang có cấu trúc hiện nay được sử dụng một cách phổ biến bởi những ưu điểm của nó.
Ngày nay nhu cầu về thông tin ngày càng tăng cả về số lượng, chất lượng và các loại hình dịch vụ,…vv điều này đã thúc đẩy thế giới phải tìm ra giải pháp mới. Các kỹ thuật định tuyến đã phần nào giải quyết được một số vấn đề lưu lượng trong mạng. Nội dung được trình bày trong chuyên đề sẽ làm rõ về các vấn đề trên.
Do thời gian nghiên cứu chuyên đề cũng như sự  hiểu biết có hạn  nên không tránh khỏi những thiếu sót. Nhóm thực hiện rất mong nhận được sự góp ý từ phía các thầy cô và bạn đọc để nhóm chúng em hoàn thiện hơn nội dung chuyên đề.
Chúng em xin chân thành Thank sự giúp đỡ tận tình của Thầy Lê Nhật Thăng cùng các bạn đã cung cấp thêm tài liệu giúp nhóm  em hoàn thành chuyên đề này.
                                               Nhóm sinh viên thực hiện
Các Thuật Ngữ Viết Tắt
Từ viết tắt
Nghĩa tiếng Anh
Nghĩa tiếng Việt
P2P
PEER-TO-PEER
Mạng Ngang Hàng
IP
Internet Protocol
Giao Thức Mạng Internet
DNS
Distributed Network System
Hệ Thống Mạng Phân Tán
DHT
Distributed Hash Table
Bảng Băm phân Tán
ICQ
I Seek You
Mạng xã hội ICQ
SPRR
Simple prefix routing
Định tuyến đựa và tiền tố đơn giản
PC
Personal computer
Máy tính cá nhân
PDA
Personal Digital Assistant
Thiết Bị kỹ thuật số hỗ trợ cá nhân
CPU
Central processing unit
Bộ sử lý trung tâm
ID
Identifier
Định Dạng
IDS
integrated data store
sự lưu giữ dữ liệu tích hợp
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Danh mục
Hình 1.1: Mô hình mạng ngang hàng……………………………………………………..8
Hình 1.2: Mạng ngang hàng lai thế hệ thứ nhất (Napster)……………………………….10
Hình1. 3: Mạng ngang hàng thuần túy (Gnutella 0.4, FreeNet)…………………………11
Hình 1.4: Kiến trúc siêu ngang hàng(Gnutella 0.6, JXTA)………………………….......12
Hình 1. 5: Cơ chế của bảng băm phân tán (DHT)……………………………………….14
Hình 2.1 : Độ dài thông điệp gốc của khối 512 bít………………………………………22
Hình 2.1: Bảng Định Tuyến Chứa các Node có ID……………………………………...24
Hình 2.3: Bảng Finger table và cấp key cho từng node 0,1,3 và keys 1,2,6……………..26
Hình 2.4: Lưu giữ key trong mạng Chord……………………………………………….27
Hình 2.5: Tương tác với chorp qua 2 đường……..………………………………………28
Hình 2.6: Mạng CAN với không gian khóa 2 chiều………………………….………….29
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ MẠNG NGANG HÀNG P2P VÀ ĐỊNH TUYẾN
1.1 Tổng quan về mạng ngang hàng P2P
Hiện nay, tên gọi “ mạng ngang hàng ” hay “ mạng đồng đẳng ” và các ứng dụng của kiểu mạng này như là: Napster, Skype, BitTorrent, FlashGet, Sopcast, ICQ...vv..không còn xa lạ gì với người dùng Internet. Mạng ngang hàng (Peer-to-Peer – P2P) bắt đầu xuất hiện từ 1999 và đã thu hút sự quan tâm trong những năm gần đây. Đặc biệt việc áp dụng các mô hình P2P trong việc xây dựng những ứng dụng chia sẻ tệp (file), video, điện thoại trên nền Internet (Internet-based telephony) đã đạt được nhiều thành công. Hiện nay các ứng dụng P2P chiếm khoảng 50% (thậm chí 75%) băng thông trên Internet. Các mạng ngang hàng Peer-to-Peer (P2P) cung cấp một nền tảng tốt để chia sẻ dữ liệu, phân phối nội dung cùng với các ứng dụng truyền thông đa hướng mức ứng dụng ở phạm vi rộng. Các mạng P2P có khả năng cung cấp một kiến trúc định tuyến hiệu quả có tính chất tự tổ chức trên diện rộng, kết hợp với khả năng chịu đựng lỗi, cân bằng tải và quan điểm về vị trí rõ ràng. Như vậy, sự phổ biến của mạng ngang hàng là rất rộng nhưng hiểu biết về mạng ngang hàng, cũng như mạng ngang hàng bao gồm những thành phần gì? Thế nào được gọi là mạng ngang hàng? Cấu trúc ra sao? Hoạt động ra sao? Có bao nhiêu loại mô hình mạng được gọi là mạng ngang hàng?..vv..thì đa phần người dùng chưa có cái nhìn tổng quan và chi tiết về chúng. Trong chương này, chúng em sẽ trình bày về những vấn đề đó. Đầu tiên, chúng em sẽ trình bày về các thành phần trong mạng ngang hàng và khái niệm mạng ngang hàng. Sau đó, chúng em sẽ giới thiệu qua về các loại mô hình mạng ngang hàng.
1.1.1 Định nghĩa mạng ngang hàng
Trong tài liệu tham khảo [8], Oram đã định nghĩa về mạng ngang hàng như sau: “Mạng ngang hàng là 1 lớp ứng dụng tận dụng ưu điểm của lưu trữ các tài nguyên, các chu trình, nội dung, giá trị hiện diện của con người ở phía rìa của mạng Internet. Bởi vì việc truy cập tới các tài nguyên phi tập trung này giống như đang hoạt động trong một môi trường kết nối không ổn định và các địa chỉ IP không thể đoán trước được, các nút mạng ngang hàng phải hoạt động bên ngoài hệ thống DNS và có quyền tự trị đáng kể hay hoàn toàn độc lập với các máy chủ trung tâm”.
Theo định nghĩa này, mạng ngang hàng là một hệ thống phân tán đặc biệt trong tầng ứng dụng, ở đó mỗi cặp điểm nút có thể giao tiếp với nhau thông qua giao thức định tuyến trọng các tầng mạng ngang hàng. Mỗi điểm nút giữ 1 đối tượng dữ liệu nào đó có thể là nhạc, ảnh, tà...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status