Báo cáo Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm may ở Công ty TNHH Đức Phương - pdf 14

Download miễn phí Báo cáo Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm may ở Công ty TNHH Đức Phương



MỤC LỤC
 
LỜI CẢM ƠN 1
LỜI NÓI ĐẦU 2
Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 4
1.Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất 4
1.1. Chi phí sản xuất. 4
1.2. Phân loại chi phí sản xuất. 4
1.2.1. Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung và tính chất kinh tế của chi phí. 4
1.2.2. Phân loại chi phí sản xuất theo công dụng và mục đích của chi phí 5
1.2.3. Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ giữa chi phí với khối lượng sản phẩm. 6
1.2.4. Phân loại chi phí sản xuất theo phương pháp tập hợp chi phí. 6
2. Giá thành sản phẩm và phân loại giá thành sản phẩm. 6
2.1. Giá thành sản phẩm. 6
2.2. Phân loại giá thành sản phẩm. 6
2.2.1.Phân loại giá thành theo cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành. 6
Phân lọai giá thành theo phạm vi các chi phí cấu thành. 7
3. Sự cần thiết của việc hạch toán tập hợp chi phí SX và tính giá thành sản phẩm và nhiệm vụ của kế toán. 7
3.1. Sự cần thiết của việc hạch toán tập hợp SX và tính giá thành sản phẩm. 7
3.2. Nhiệm vụ của kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm. 8
4. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. 9
5. Kế toán tập hợp sản phẩm chi phí sản xuất. 9
5.1. Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất. 9
5.2. Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất. 10
5.2.1. Phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp . 10
5.2.2. Phương pháp kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp. 13
5.2.3. Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung. 15
5.3.Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp. 20
5.3.1. Theo phương pháp kê khai thường xuyên. 20
5.3.2. Theo phương pháp kiểm kê định kỳ. 21
6. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ. 22
6.1. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính. 22
6.2. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương. 23
6.3. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí định mức. 24
7. Tính giá thành sản phẩm. 24
7.1. Đối tượng tính giá thành. 24
7.2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm. 25
7.2.1. Phương pháp tính giá thành giản đơn (Phương pháp trực tiếp). 26
7.2.2. Phương pháp tính giá thành theo hệ số. 27
7.2.3. Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ. 28
7.2.4. Tính giá thành theo phương pháp loại trừ chi phí. 28
7.2.5. Tính giá thành theo phương pháp cộng chi phí. 29
7.2.7. Phương pháp tính giá thành theo định mức. 30
7.2.8. Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng. 31
Chương II: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở CÔNG TY TNHH ĐỨC PHƯƠNG 32
1. Đặc điểm chung của Công ty TNHH Đức Phương 32
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Đức Phương 32
1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Đức Phương 34
1.3. Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty TNHH Đức Phương 35
1.4. Tổ chức công tác kế toán ở Công ty TNHH Đức Phương 40
2. Đặc điểm chi phí sản xuất tại Công ty TNHH Đức Phương 42
3. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất 44
4. Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất 45
4.1. Hạch toán tập hợp chi phí sản xuất trực tiếp 45
4.2. Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp 59
4.3. Tập hợp chi phí sản xuất chung 70
4.4. Tổng hợp chi phí toàn công ty: 77
5. Phương pháp tính giá thành ở Công ty TNHH Đức Phương 79
5.1. Đối tượng tính giá thành 79
5.2. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ 79
Phần III: NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN 83
1. Đánh giá thực trạng tổ chức công tác kế toán ở Công ty TNHH Đức Phương 83
1.1. Ưu điểm 83
1.2. Nhược điểm 85
KẾT LUẬN 91
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

là ép, trung đại tu máy móc.
- Xí nghiệp dịch vụ đời sống.
Sơ đồ tổ chức sản xuất
CÔNG TY
Xí nghiệp DVĐS
Xí nghiệp phụ trợ
Xí nghiệp Nam Hải
Xí nghiệp Hà Nam
Xí nghiệp cắt
Xí nghiệp 1,2,3
Văn phòng XN
Vệ sinh công nghiệp
Nhà trẻ, nhà ăn
PX giặt mài, thêu, là ép
PX
sửa
chữa
Tổ cắt
Các tổ may
Tổ hoàn thiện
Tổ bảo toàn
Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
NVL(vải)
Cắt
May

Đóng gói
Thêu
Giặt mài
Đóng hòm
Thành phẩm
1.3. Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty TNHH Đức Phương
Công ty tổ chức bộ máy quản lý theo hai cấp:
- Cấp Công ty: Bao gồm ban giám đốc công ty chịu trách nhiệm quản lý và chỉ đạo trực tiếp. Giúp việc cho ban giám đốc có các phòng ban chức năng được tổ chức theo yêu cầu của sản xuất kinh doanh.
- Cấp Xí nghiệp: Đứng đầu là giám đốc các xí nghiệp, ngoài ra còn có các tổ trưởng sản xuất và các nhân viên văn phòng xí nghiệp.
Sơ đồ: Tổ chức bộ máy quản lý Công ty TNHH Đức Phương
Văn phòng
TỔNG GIÁM ĐỐC
GĐ ĐH sản xuất
GĐ ĐH kỹ thuật
GĐ ĐH nội chính
Phòng nghiệp vụ hành chính
Phòng KCS
Phòng Kỹ thuật
Phòng Kho
Phòng KHSX
XN
dịch vụ đời sống
Phòng thị trường
TT thương mại & GTSP
Cửa hàng dịch vụ
Cửa hàng thời trang
Giám đốc
xí nghiệp thành viên
Tổ trưởng
sản xuất
Nhân viên kinh tế hạch toán
Cửa hàng
trưởng
Nhân viên
cửa hàng
Quan hệ chỉ đạo
Quan hệ cung cấp
số liệu
Cụ thể chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban trong công ty như sau:
* Ban giám đốc công ty
- Tổng giám đốc: ông Vũ Đình Ngọc
+ Tổng giám đóc là người chịu trách nhiệm trước pháp luật và tập thể lao động công ty về việc tổ chức và điều hành mọi hoạt động của công ty.
+ Tổng giám đốc là người thay mặt cho công ty giải quyết các mối quan hệ.
+ Đàm phán và ký kết các hợp đồng kinh tế, các cam kết và ký các giấy uỷ nhiệm cần thiết cho việc thực hiện các điều đó trước pháp luật và các cơ quan nhà nước trong công việc sản xuất kinh doanh.
+ Tổng giám đốc là người quản lý và lãnh đạo toàn diện mọi hoạt động của công ty bao gồm:
+) Xác định chiến lược và kế hoạch sản xuất kinh doanh.
+) Điều hành hoạt động hàng ngày của công ty bằng mệnh lệnh trực tiếp với cácgiám đốc bộ phận, trưởng, phó các đơn vị trực thuộc hay nhân viên.
+) Là người quyết định cuối cùng đối với các vấn đề quản lý nhân sự và tài chính của công ty.
+) Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công nhân viên trong công ty.
+) Có toàn quyết quyết định về tổ chức bộ máy điều hành công ty.
+) Có quyền chỉ định cán bộ giúp việc hay trợ lý để tham mưu cho tổng giám đốc.
+) Khi bất đồng ý kiến với các lãnh đạo các cấp trong công ty, tổng giám đốc có quyền quyết định và chịu trách nhiệm cá nhân trước nhà nước và tập thể lao động toàn công ty về quyết định của mình.
- Phó Tổng giám đốc:
+ Là người giúp việc cho Tổng giám đốc công ty, được tổng giám đốc phân công phụ trách một số công việc cụ thể.
+ Khi tổng giám đốc đi vắng, được uỷ quyền thay mặt Tổng giám đốc điều hành công việc của công ty và thay các văn bản.
+ Đại diện cho công ty tham gia đàm phán và ký kết các hợp đồng kinh tế được Tổng giám đốc công ty uỷ quyền bằng văn bản.
- Giám đốc điều hành kỹ thuật: là người đứng đầu, chịu trách nhiệm về mặt kỹ thuật sản xuất của công ty, tìm hiểu và áp dụng những kỹ thuật mới vào sản xuất.
- Giám đốc điều hành sản xuất: chịu trách nhiệm quản lý sản xuất, dảm bảo chất lượng sản phẩm sản xuất, sản xuất đúng thời gian giao hàng.
- Giám đốc điều hành nội chính: quản lý tổ chức cán bộ, lưu chuyển nhân viên trong nội bộ doanh nghiệp, qui định mức lương hợp lý cho mỗi người, quyết định việc tuyển chọn, sa thải đào tạo và đào tạo lại lao động, xây dựng chế độ đãi ngộ thoả đáng cho cán bộ công nhân viên bằng hình thức như khen thưởng và nâng cao trách nhiệm vật chất đối với họ bằng hình thức kỷ luật trừ điểm thi đua, phạt vào tiền lương.
* Văn phòng công ty:
- Trưởng phòng:
+ Chịu trách nhiệm trước giám đốc công ty về mọi việc của văn phòng
+ Quản lý, lưu trữ hồ sơ, văn bản, tài liệu của công ty
+ Dự thảo, lập công tác hàng tháng của công ty
+ Chuẩn bị báo cáo sơ kết, tổng kết
+ Chịu trách nhiệm cung ứng và đảm bảo các phương tiện làm việc và phục vụ các hoạt động của công ty khi đã được giám đốc phê duyệt.
+ Quản lý cơ sở vật chất và bất động sản của công ty.
- Phó phòng:
+ Là người giúp việc cho trưởng phòng, được trưởng phòng phân công một số công việc cụ thể.
+ Khi trưởng phòng đi vắng được uỷ quyền điều hành các công việc của phòng.
- Nhân viên văn thư:
+ Tiếp nhận và chuyển các công văn đi đến của công ty
+ Chuyển giao công văn, tài liệu kịp thời, chính xác, mở sổ ghi chép công văn.
+ Đánh máy các tài liệu của công ty.
+ Chịu trách nhiệm bảo quản các con dấu của công ty theo đúng các qui định của nhà nước.
+ Tuyệt đối giữ bí mật về nội dung các văn bản.
- Lái xe
+ Đảm bảo chức năng lái xe, đưa đón đúng giờ giấc qui định, giữ an toàn tuyệt đối khi vận hành xe, có trách nhiệm bảo quản xe luôn tốt, sạch sẽ, ăn mặc lịch sự, nói năng lễ độ khi làm việc.
* Phòng kế toán tài vụ:
Quản lý chỉ đạo nghiệp vụ về công tác tài chính kế toán, thống kê của công ty. Phân phối và điều hoà vay vốn phục vụ sản xuất kinh doanh của công ty, theo dõi việc thực hiện các qui chế quản lý về kinh tế tài chính, quyết toán và phân tích các kết quả của quá trình hoạt động, xử lý các tồn đọng trong sản xuất kinh doanh về mặt tài chính, lập kế hoạch và hướng dẫn việc thực hiện kế hoạch thu, chi tài chính của công ty và các đơn vị. Phòng tài vụ cũng là nơi lưu trữ các chứng từ, sổ sách kế toán.
* Phòng kỹ thuật và phòng KCS:
Đảm bảo về kỹ thuật sản xuất, kiểm tra chất lượng sản phẩm, luôn tiến hành sản xuất theo đúng kỹ thuật, đảm bảo chất lượng sản phẩm.
* Phòng kế hoạch sản xuất và phòng kho:
Đề ra những kế hoạch sản xuất hợp lý, quản lý các kho chứa sản phẩm đảm bảo cho sản xuất có hiệu quả và sản phẩm được quản lý tốt.
* Xí nghiệp dịch vụ đời sống: phụ trách về việc chế độ ăn uống của công nhân trong công ty và làm vệ sinh công nghiệp cho máy móc sản xuất, nhà xưởng của công ty.
* Phòng thị trường, Trung tâm thương mại và giới thiệu sản phẩm
- Tìm hiểu nghiên cứu thị trường, bạn hàng trong và ngoài nước, nắm và phân tích các thông tin thương mại, các qui định pháp luật có liên quan để tham mưu cho giám đốc công ty ký kết hợp đồng kinh tế.
- Nghiên cứu các vấn đề có liên quan đến hợp tác đầu tư, tìm kiếm các khả năng hợp tác giữa công ty với các doanh nghiệp trong và ngoài nước để trình giám đốc công ty xem xét quyết định.
- Tổ chức triển khai các hợp đồng kinh tế đã ký kết và phối hợp với các phòng chức năng của công ty thanh toán kịp thời các hợp đồng đó.
- Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của trung tâm thương mại được triển khai thực hiện trong khuôn khổ điều lệ củ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status