Báo cáo Tổ chức kế toán nguyên vật liệu ở Công ty 20 - Tổng cục Hậu cần - Bộ Quốc phòng - pdf 14

Download miễn phí Báo cáo Tổ chức kế toán nguyên vật liệu ở Công ty 20 - Tổng cục Hậu cần - Bộ Quốc phòng



MỤC LỤC
 
Lời nói đầu 1
Phần I: Các vấn đề chung về tổ chức kế toán của Công ty 20 2
1.1. Đặc điểm chung về Công ty 20 2
1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Công ty 2
1.3. Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế toán tại Công ty 4
1.4. Các chế độ và phương pháp kế toán áp dụng tại Công ty 5
Phần II: Tổ chức công tác kế toán chi tiết nguyên vật liệu ở Công ty 20 7
2.1. Đặc điểm chung về nguyên vật liệu sử dụng tại Công ty 7
2.1.1. Phân loại nguyên vật liệu 10
2.1.2. Đánh giá nguyên vật liệu 12
2.2. Chứng từ kế toán sử dụng kế toán nguyên vật liệu tại Công ty 15
2.2.1. Chứng từ sử dụng: 15
2.2.2. Thủ tục nhập kho nguyên vật liệu 15
2.2.3. Thủ tục xuất nhập kho nguyên vật liệu 23
2.2.4. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu 28
Phần III: Kế toán tổng hợp nhập nguyên vật liệu ở công ty 20 32
3.1. Kế toán tổng hợp nhập nguyên vật liệu ở Công ty 20 32
3.2. Kế toán tổng hợp xuất kho nguyên vật liệu ở công ty 20 41
Kết luận 48
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

0 đồng. Cty mua Đệm vai áo sơ mi về để dùng cho sản phẩm không chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
Trị giá vốn thực tế của Đệm vai áo sơ mi nhập kho = 2.140.600 đồng.
b) Đối với phế liệu thu hồi: Giá thực tế của phế liệu thu hồi thường do Giám đốc Công ty quyết định.
c) Đối với vật liệu xuất kho: do giá của nguyên vật liệu trong mỗi lần nhập có sự thay đổi, để phản ánh theo dõi được chặt chẽ, phù hợp khi xuất kho nguyên vật liệu kế toán tính toán thực tế nguyên vật liệu theo phương pháp đơn giá bình quân gia quyền trước mỗi lần xuất. Theo phương pháp này kế toán tiến hành thực hiện như sau: Trước mỗi lần xuất kế toán tính tổng giá trị nguyên vật liệu tồn đầu kỳ (nếu có) và tổng giá trị nguyên vật liệu nhập trong kỳ nhưng trước lần đó rồi chia ra tổng số lượng nguyên vật liệu tồn đầu kỳ và số lượng nguyên vật liệu nhập trong kỳ trước lần xuất đó sẽ được đơn giá bình quân gia quyền. Lấy đơn giá bình quân gia quyền nhân với số lượng nguyên vật liệu xuất kho lần đó sẽ được trị giá thực tế của nguyên vật liệu xuất. Nếu lần xuất đó không xuất hết số lượng tồn đầu kỳ và nhập trước lần xuất đó thì số dư còn lại như tồn để thực hiện tính đơn giá xuất cho lần sau. Những lần xuất sau tính tương tự như lần xuất trước.
Việc áp dụng phương pháp này cho phép theo dõi được cả số lượng và giá trị nguyên vật liệu ngay sau mỗi lần xuất kho mà không phải đợi đến cuối kỳ hạch toán mới tính giá được.
Mặc dù công ty tiến hành hạch toán theo tháng nhưng công ty lại tính đơn giá thực tế bình quân gia quyền sau mỗi lần xuất để thuận tiện cho công tác kế toán nguyên vật liệu. Việc tính toán giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho được thực hiện trên sổ chi tiết nguyên vật liệu đối với từng thứ theo chương trình máy tính tự động.
Theo phương pháp bình quân gia quyền thì giá thực tế vật liệu xuất kho được tính như sau:
= x
Đơn giá thực tế bình quân
=
Trị giá thực tế NVL tồn đầuk ỳ
+
Trị giá thực tế NVL tồn trong kỳ
Số lượng NVL
tồn đầu kỳ
+
Số lượng NVL
nhập trong kỳ
VD.Tính giá thực tế xuất kho vải Gabađin len rêu nội - khổ 1,5
Tồn đầu tháng: số lượng 8.102,8m
Ngày 07/06 xuất: số lượng 1600m Tổng tiền 600.415.160
Ngày 08/06 xuất: số lượng 800m
Ngày 10/06 xuất: số lượng 6400 m
Trị giá nguyên vật liệu xuất kho được tính như sau:
Trị giá nguyên vật liệu xuất kho ngày 06/06
Đơn giá bình quân gia quyền (G)
Trị giá thực tế vải xuất kho 07/06 là:
1600 x 74.099,7 = 118.599.520
Trị giá thực tế vải xuất kho 08/06 là:
800x 74.099,7 = 59.279.760
Trị giá thực tế vải xuất kho 10/06 là:
6400x74.099,7 = 474.238.080
Trị giá thực tế vải Gabađin len rêu nội khổ 1,5 xuất kho ngày 07/06 là
Đơn giá bình quân gia quyền
Cuối kỳ hạch toán tiến hành cộng giá thực tế của tất cả các vật liệu xuất kho để xác định giá toàn bộ vật liệu xuất kho trong kỳ. Khi giá cả trên thị trường biến động quá lớn thì công ty đánh giá lại giá trị nguyên vật liệu tồn kho trên cơ sở giá thị trường. Căn cứ vào giá vật liệu đã đánh giá lại để tính giá xuất kho cho kỳ sau nhưng thường công ty chỉ đánh giá lại vào cuối năm.
2.2. Chứng từ kế toán sử dụng kế toán nguyên vật liệu tại Công ty
2.2.1. Chứng từ sử dụng:
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến việc nhập, xuất nguyên vật liệu đều phải được lập chứng từ kế toán một cách kịp thời, đầy đủ, thống nhất, chính xác theo đúng chế độ ghi chép ban đầu về vật liệu đã được Nhà nước quy định.
Theo "Hệ thống chế độ kế toán doanh nghiệp" hướng dẫn về chứng từ kế toán ban hành theo quyết định số 1141-TC/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995 của Bộ Tài chính quy định việc hạch toán vật liệu sử dụng các chứng từ kế toán.
Phiếu nhập kho (mẫu số 01-VT)
Phiếu xuất kho (mẫu số 02 - VT)
Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (mẫu số 03-VT)
Phiếu xuất vật tư theo hạn mức (mẫu số 04-VT)
Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ (mẫu số 07-VT)
Biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm hàng hoá (mẫu số 08-VT)
Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho (mẫu số 08-BH)
Hoá đơn cước phí vận chuyển (mẫu số 03-BH)
Các chứng từ kế toán thống nhất bắt buộc doanh nghiệp phải lập kịp thời, đầy đủ theo đúng quy định về mẫu biểu, nội dung, phương pháp lập và các chứng từ kế toán về kế toán nguyên vật liệu phải được luân chuyển theo trình tự, thời gian hợp lý do kế toán trưởng quy định, người lập chứng từ phải chịu trách nhiệm về các chứng từ đã lập (về tính hợp lý và hợp pháp) đối với các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh.
2.2.2. Thủ tục nhập kho nguyên vật liệu
ở Công ty căn cứ vào định mức vật liệu cho từng loại sản phẩm, số lượng sản phẩm sản xuất, tình hình dự trữ nguyên vật liệu thực tế tại Công ty, phòng kế hoạch tiến hành ký kết các hợp đồng kinh tế hay giao cho bộ phận tiếp liệu của Công ty đi mua theo kế hoạch đề ra. Bên cung cấp sẽ viết hoá đơn và giao một liên cho Công ty. Khi vật liệu về đến kho Công ty, trước khi nhập kho thủ kho báo cáo cho ban kiểm nghiệm (gồm cán bộ KCS, cán bộ kỹ thuật) để xác định phẩm chất, chủng loại, quy cách, số lượng vật liệu mua về và lập biên bản kiểm nghiệm. Nếu vật liệu đảm bảo yêu cầu thì thủ kho kiểm tra số lượng vật liệu mua về và ghi vào hoá đơn thực nhập. Căn cứ vào hoá đơn (theo các hợp đồng kinh tế), biên bản kiểm nghiệm vật tư, thống kê phòng kinh doanh tiến hành lập phiếu báo nhập kho vật liệu thành 2 liên và được người phụ trách ký ghi rõ họ tên, trên hai phiếu đều được ghi rõ ngày của hoá đơn, kho nhập vật liệu, tên vật liệu, quy cách, số lượng thực hiện, ghi ngày tháng nhập kho, thủ kho cùng người nhập kí tên vào phiếu. Thủ kho gửi một liên cùng biên bản thừa, thiếu (nếu có) kèm hoá đơn của người cung cấp để làm căn cứ thanh toán. Trường hợp ban kiểm nghiệm số vật liệu mua về không đúng yêu cầu đã thoả thuận thì tiến hành lập biên bản và ghi rõ vào biên bản kiểm nghiệm. Số vật liệu này thủ kho không nhập chờ ý kiến giải quyết của lãnh đạo Công ty.
Hoá đơn (GTGT) Mẫu số 01 GTKT-3LL
HQ/01-N
Liên 2: giao cho khách hàng
Ngày 10 tháng 6 năm 2006
Đơn vị bán hàng: Công ty 28
Địa chỉ: Số TK:
Điện thoại: Mã số:
Họ tên người mua hàng: Chị Hoà
Đơn vị: Công ty may 20
Địa chỉ: Thanh Xuân - Hà Nội Số TK
Hình thức thanh toán: HĐ 2/6/2006 MS:
Stt
Tên hàng hoá dịch vụ
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
1
Vải Gabađin len rêu nội-khổ 1,5
m
6.400
74.099,7
474.238.080
2
Cộng thành tiền hàng
474.238.080
3
Thuế suất GTGT 10%
47.423.808
4
Tổng cộng tiền thanh toán
521.661.880
Số tiền viết bằng chữ: Năm trăm hai mươi mốt triệu, sáu trăm sáu mốt nghìn tám trăm tám mươi đồng.
Người mua hàng
(ký họ tên)
Kế toán trưởng
(ký họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(ký họ tên)
Hoá đơn (GTGT) Mẫu số 01 GTKT-3LL
HQ/01-N
Liên 2: giao cho khách hàng
Ngày 8 tháng 6 năm 2006
Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH Hữu Nghị
Địa chỉ: Số TK:
Điện thoại: Mã số:
Họ tên người mua hàng: Đ/c Hoà
Đơn ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status