Tình hình đầu tư phát triển kinh tế trang trại miền núi phía Bắc - pdf 15

Download miễn phí Đề tài Tình hình đầu tư phát triển kinh tế trang trại miền núi phía Bắc



Mục Lục:
Phần.trang
Phần mởđầu.1.
Phần nội dung.3
Chương 1: Một số lí luận chung. 3
1/ Các khái niệm cơ bản và tất yếu khách quan
sự ra đời mô hình kinh tế trang trại ở nước ta:. 3
2/Vai trò của kinh tế trang trại đối với đời sống kinh- tế xã hội của vùng.7
3/một số mô hình đầu tư phát triển mô hình kinh tế trang trại của vùng.9
4/Những nhân tốảnh hướng tới việc đầu tư phát triển mô hình kinh tế trang
trại vùng trung du và miền núi phía Bắc.12
Chương 2:Tình hình đầu tư phát triển kinh tế trang trại miền núi phía Bắc.14
1/Tổng quát vềđiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội chung của vùng.14
2.Tình hình huy động và sử dụng vốn đầu tư vào việc phát triển mô
hình kinh tế trang trại của vùng.17
3.Thực trạng phát triển kinh tế trang trại của vùng.26
4/Lựa chọn mô hình kinh tế trang trại phù hợp với điều kiện tự
nhiên và kinh tế xã hội của vùng.33
Phần kết luận.40
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ình đầu tư phát triển kinh tế trang trại miền núi phía Bắc:
1/Tổng quát vềđiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội chung của vùng:
Với vị trí nằm ở phía Bắc ,thuộc miền khí hậu nhiệt đới gió mùa ,với địa hình chủ yếu làđồi núi thấp, sườn thoai thoải, đặc biệt là năm cánh cung phía đông bắc nên vùng có mùa đông lạnh, thích hợp cho cây ôn đới và cận nhiệt đới phát triển.
Bên cạnh đó, vùng có hệ thống đường giao thông khá phát triển ở miền đông bắc. Đó là hệ thống đường sắt từ HN -Đồng Đăng, HN – Thái Nguyên, HN-Lào Cai ...Và một hệ thống đường bộ lối liền các tỉnh trong vùng, nhưđường 4 lối liền các tỉnh biên giới phía bắc, quốc lộ 1B: HN-Lạng Sơn...rất thuận lợi cho việc cho việc luân chuyển hang hoá nhất là nông sản giữa các tỉnh, cũng như với các vùng kinh tế khác trong cả nước.Hơn thế, vùng có hệđộng thực vật rất phong phú vàđa dạng đặc biệt là thuộc miền ôn đới,trong đó có nhiều loài quí hiếm của thế giới.
Đặc bịêt, miền là nới tiếp giáp với biên giới Trung Quốc, Lào. Do vậy, rất thuận tiện trong việc giao thương với các nước này ,cũng như làđầu mối quan trọng buôn bán giữa nước ta với các nước bạn. Hiện nay, kinh tế TQ phát triển mạnh, tốc độ tăng trưởng cao vàổn định. Vì vậy, việc phát triển quan hệ hợp tác với TQ còn tạo điều kiện để thâm nhập vào thị trường thế giới.Điều đó càng khẳng định vị trí quan trọng của vùng đối với việc phát triển kinh tếđất nước.
Miền núi phía Bắc với diện tích tự nhiên trên 9,3 triệu ha , chiếm 28% diện tích đất trống , đồi núi trọc còn gần 6 triệu ha, trong đó có 67% có thể sử dụng ngay vào sản xuất nông nghiệp , có gần 9 triệu người gồm 42 dân tộc , chiếm 50 % đồng bào các dân tộc ít người của cả nước .Miền núi phía Bắc có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế nông nghiệp.
Vùng trung du và miền núi phía bắc (bao gồm các tỉnh Lai Châu, Sơn La,Hoa Bình,Phú thọ, Tuyên Quang, Hà Giang, Yên Bái, Lào Cai, Bắc Giang, Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Cạn, Thái Nguyên và Quảng Ninh), là một vùng có tiềm năng phát triển kinh tế hàng hoá nông nghiệp . Đây là vùng có tới 1,2 triệu hađất nông nghiệp , 2,8 triệu ha đất lâm nghiệp( có 2,1 triệu ha rừng tự nhiên) . Đây là vùng có mật độ dân số thấp thứ hai trong cả nước :gần 100 người/1km2( sau Tây Nguyên). Dân số trong toàn vùng 11.303 nghìn người( 14% số dân số cả nước) trong đó có 42 dân tộc anh em sinh sống, chiếm gần 50% đồng bào dân tộc ít người của cả nước, đất nông nghiệp bình quân 1.182 m2/người.
Là vùng có vị tríđịa lí từ 20 đến 23 vĩđộ bắc, hình thành các tiểu vùng sinh thái tạo điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế nông nghiệp hàng hoá. Lợi thế của vùng là phát triển tốt nhiều loại cây công nghiệp ( chề, đỗ tương, mía, đường...); nhiều loại cây dược liệu(quế ,hồi) các loại cây ăn quả( nhãn, vải thiều,cam quýt, mạn mơ..) ;trồng rừng và phát triển chăn nuôi: trâu, bò, lợn, gà, gia cầm đặc biệt là chăn nuôi trâu bò là lợi thế của vùng trung du và miền núi phía bắc nước ta.
Vùng trung du và miền núi phía bắc là vùng cóđường biên giới dài 2.300km giáp với Trung Quốc ,Lào; có 250km bờ biển với các cảng lớn ,cảng nước sâu: Cảng Cái lân, Cảng Hải Phòng...Cóđường sắt liên vận nối liền Việt Nam với Trung Quốc, tạo điều kiện giao lưu kinh tế với các nước trong khu vực và trên thế giới, đặc biệt là thị trườngTrung Quốc rộng lớn tạo những lợi thế trong việc khai thác thị trường đầu vào vàđầu ra cho việc phát triển kinh tế trang trại. Mặt khác, khu vực các tỉnh trung du và miền núi phía bắc còn là khu vực có các trung tâm công nghiệp ,trung tâm đô thị và khu vực kinh tế cửa khẩu sôi động. Đây cũng là những điều kiện hết sức quan trọng giúp cho nền kinh tế nói chung , kinh tế trang trại nói riêng phát triển thuận lợi.
Với địa hình đồi núi , vùng tập trung khá nhiều đồng bào các dân tộc thiểu số có nền văn hoáđa dạng giàu bản sắc dân tộc. Đồng thời còn có sự giao thoa giữa các nền văn hoá tạo nên nét riêng, đặc sắc của vùng.Bên cạnh đó, giữa các dân tộc có sựđoàn kết cao cùng nhau phát triển kinh tế xã hội của cả vùng.Cũng nhưđồng bào cả nước, nhân dân trong vùng rất cần cù, chịu khó.
Tuy có khá nhiều dân tộc sinh sống songnhân dân đều tin vào đường lối phát triển của Nhà nước , nền chính trịổn định.
Với mật độ dân số thấp, dân cư trong vùng còn thưa thớt, tập trung theo làng bản dọc triền đồi núi.Các thị xã tập trung kháđông các đồng bào trong vùng,có trình độ phát triển khá cao.
Nhìn chung , trong mấy năm gần đây, tốc độ phát triển kinh tế của vùng khá cao vàổn định. Về cơ cấu ngành, đã có sự chuyển dịch tỷ trọng giữa các ngành, tăng công nghiệp và dịch vụ, giảm tỉ trọng nông nghiệp. Song, nông nghiệp của vùng vẫn đóng một vai trò quan trọng và tăng về sản lượng.
2.Tình hình huy động và sử dụng vốn đầu tư vào việc phát triển mô hình kinh tế trang trại của vùng:
Để kinh tế trang trại phát triển cần có nhiều yếu tố như vốn, đất đai, khoa học kĩ thuật, giống cây trồng vật nuôi...trong đó vốn là yếu tố rất quan trọng.
Bảng1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các trang trại
đến 1 tháng 10 năm 2001
vùng
Tổng sốđất đai(ha)
Bquân 1trang trại(ha)
Tổng lao động
Bquân 1 trang trại.
Tổng số vốn
Bình quân 1 trang trại
Tổng thu nhập
bquân một trang trại
Cả nước
366667
6.08
374.701
6
8294723
136.5
1905849
34.4
ĐBSH
15988
8,7
15.210
8
247923
190.2
85782
46.9
ĐBắc
32757
10.9
14.955
5
240746
80.6
79986
26.8
Tây bắc
2012
14.7
974
7
15852
116.6
3872
28.5
BTBộ
34763
11.4
974
7
269930
89.2
76785
25.4
NTBộ
18684
6.4
17327
6
407346
140.0
125241
43.1
TN
34260
5.67
32704
5
1155694
191.7
143099
23.7
ĐNBộ
82455
6.47
101267
8
3151005
248.1
461253
36.3
ĐBSCL
112606
4.58
170624
5
2706227
86.9
929831
29.9
Từ bảng ta thấy, tổng số vốn vùng đông bắc và tây bắc là:
( 240746+15852) =256598(trđ), so với tổng số vốn của cả nước là 8294723(trđ) thì cả vùng chiếm 3,1%.Như vậy có thể nói vốn đầu tư vào trang trại của hai vùng còn thấp so với cả nước. Trong đó , chủ yếu tập trung ở vùng đông bắc( 240746 trđ). Tuy nhiên mức vốn trung bình của một trang trại đạt mức trung bình thấp so với cả nước. Trong đó vùng tây bắc lại có mức bình quân mỗi trang trại là 116.6 trđ, cao hơn vùng đông bắc(chỉđạt 80.6 trđ).Như vậy vốn đầu tư vào mỗi trang trại vùng đông bắc thấp hơn vùng tây bắc.
Điều đó cho thấy, vùng chưa thu hút được nhiều vốn đầu tư vào phát triển mô hình kinh tế trang trại.
Tương ứng với vốn đầu tư là thu nhập của các trang trại trong vùng so với mức bình quân chung của cả nước. Từ bảng trên ta thấy, tổng thu nhập các trang trại vùng đông bắc và tây bắc là (79986+3872)=83858(trđ), so với cả nước là 1905849(trđ) thì vùng chiếm tỉ lệ =4.4%.Kết quả trên cho thấy, thu nhập của vùng chiếm tỷ lệ nhỏ so với tổng thu từ trang trại của cả nước.Đồng thời thu nhập trung bình một trang trại vùng tây bắc cao hơn vùng đông bắc. Điều đó cho thấy vùng tây bắc tuy số trang trại ít hơn vùng đông bắc nhưng hiệu quả hơn trang trại vùng đông bắ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status