Những giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu ở Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến - pdf 15

Download miễn phí Chuyên đề Những giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu ở Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến



MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
PHẦN I. SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH MỘT SỐ MẶT HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU CHỦ YẾU Ở TỔNG CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG SẢN VÀ THỰC PHẨM CHẾ BIẾN .3
I - Vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường. 3
1 - Khái niệm về cạnh tranh. 3
2 - Phân loại cạnh tranh. 4
2.1 - Phân loại theo mức độ cạnh tranh. 4
2.1.2 - Cạnh tranh không hoàn hảo . 5
2.1.3 - Độc quyền. 5
2.2 - Phân loại theo hình thức cạnh tranh . 6
2.2. 1 - Cạnh tranh bằng giá cả . 6
2.2.2 - Cạnh tranh bằng chất lượng. 6
2.2.3 - Cạnh tranh bằng dịch vụ. 7
3. Vai trò của cạnh tranh trong kinh tế thị trường. 8
3.1. Khái niệm, đặc trương của kinh tế thị trường. 8
3.2 - Vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường. 9
4 - Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường có định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) ở Việt Nam. 11
4.1- Những nội dung chính của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta. 11
4.2 - Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường có định hướng XHCN ở Việt Nam. 12
II. Khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam. 13
1- Khái niệm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. 13
2.1- Những biểu hiện khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 13
2- Các nhân tố ảnh hưởnh đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. 16
2.1 - Môi trường kinh tế. 16
2.2 - Môi trường chính trị pháp luật. 17
2.3 - Môi trường khoa học công nghệ. 17
2.4 - Môi trường tự nhiên, văn hoá, xã hội. 18
2.5 - Mô hình cạnh tranh (Micheal Porter với 5 lực lượng cạnh tranh). 18
3 - Một số tiêu thức đánh giá khả năng cạnh tranh: 21
2.- Thực trạng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Việt nam: 22
2.1 - Sản phẩm và cơ cấu sản phẩm: 22
2.2 - Giá cả sản phẩm: 23
III - Khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu. 26
1 – Khái niệm lợi thế cạnh tranh của hàng hoá. 26
2 - Một số tiêu thức đánh giá khả năng cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu: 27
2.1 - Xét về mặt định lượng: 27
.2.2 - Xét về mặt định tính. 30
3 - Khả năng cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu Việt nam. 32
3.1 - Xét về mặt định tính. 32
3.1 - Xét về mặt định lượng. 34
V - Tính tất yếu của việc nâng cao khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu sở Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến (VinaFimex). 34
PHẦN II. THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA MỘT SỐ MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CHỦ YẾU Ở TỔNG CÔNG TY VINAFIMEX 37
I. Tổng quan về Tổng công tyVinafimex. 37
1. Đăc điểm và cấu trúc kinh doanh của Tổng công ty 37
1.1. Quá trình hình thành và phát triển: 37
1.1. Cơ cấu tổ chức một Tổng công ty VinaFimex: 38
1.3. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn: 40
2. Tình hình hoạt động kinh doanh của Tổng công ty. 40
2.1. Giai đoạn trước năm 1996. 40
2.2,Giai đoạn từ 1996 đến nay. 43
II. Thực trạng khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu ở Tổng công ty VinaFimex. 48
1.2,Giai đoạn 1996 đến nay. 48
2.1 Thu mua tạo nguồn ở Tổng công ty 50
2.2. Bảo quản hàng hóa . 53
3. Đánh giá khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Tổng công ty VinaFimex. 54
3.1.Khoa học công nghệ . 54
3.2. Mẫu mã ,bao bì và công tác Marketing. 55
3.3. Thị trường và cơ cấu thị trường . 56
PHẦN III : ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH MỘT SỐ MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CHỦ YẾU Ở TỔNG CÔNG TY( VINAFIMEX ). 63
I. Đánh giá khả năng cạnh tranh của Tổng công ty VinaFimex. 63
1.Cơ cấu giá cả chất lượng sản phẩm chủ yếu . 63
1.1. Cơ cấu sản phẩm chủ yếu. 63
2. Khả năng tài chính của Tổng công ty. 65
3. Cơ sở vật chất máy móc thiết bị. 67
4. Nguồn nhân lực. 68
5. Kết quả phân tích yếu tố môi trường kinh doanh xuất khẩu hạt điều ,tiêu. 69
5.1. Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu các Tổng công ty. 69
5.2. Xác định cơ hộ và thách thức đối với Tổng công ty. 70
II. Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Tổng công ty. 74
1. Định hướng xuất khẩu và một số mục tiêu cụ thể của Tổng công ty. 74
1.1. Định hướng xuất khẩu . 74
1.2. Các chỉ tiêu kế hoạch . 75
2.Giải pháp nội bộ Tổng công ty. 76
2.1. Xây dựng chiến lược kinh doanh . 76
2.2.Xây dựng chiến lược công nghệ 77
2.3.Giải pháp về vấn đề vốn. 80
3.1. Xây dựng chính sách 84
3.2. Môi trường cạnh tranh 85
3.3. Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng nông sản. 88
III. Một số kiến nghị nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu chủ yếu ở Tổng công ty Vinafimex. 89
KẾT LUẬN 93
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

qua, kết quả kinh doanh xuất nhập khẩu luôn tăng.
1.1. Cơ cấu tổ chức một Tổng công ty VinaFimex:
A ,Số lượng thành viên: Gồm 9 đơn vị thành viên hạch toán độc lập. Xí nghiệp chế biến xuất nhập khẩu điều và nông sản thực phẩm Bình Phước.
Tổng công tyxuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội
Công ty đầu tư xuất nhập khẩu nông lâm sản
Công ty vận tải và đại lý vận tải
Công ty sản xuất và dịch vụ đầu tư kỹ thuật
Công ty xây dựng và sản xuất vật liệu
Công ty xuất nhập khẩu nông sản và chế biến Đà Nẵng
Công ty xuất nhập khẩu nông sản và chế biến thành phố Hồ Chí Minh
Công ty xuất nhập khẩu hạt điều và hàng công nghiệp thực phẩm thành phồ Hồ Chí Minh
* Một chi nhánh Vinafimex tại Hải Phòng
* Hai liên doanh với nước ngoài
Công ty TNHH bao bì CROW_VINAFIMEX, Km 24, Quốc lộ 1, Thường Tín ,Hà Tây.
Công ty TNHH sản xuất rượu cao cấp eweinbeveraga, Uy Đỗ ,Đông Anh ,Hà Nội.
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
Sơ đồ : Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý của Tổng công ty.
C.TY TNHH SX RƯỢU CAO CẤP EWEINBEVERAGA
ẢGAXPORT DANANG
C.TY TNHH BAO BÌ CROW_VINAFIMEX
VINAFIMEXHAIPHONG
VINAFIMEX INHPHUOC
CPMCO
TEMASUCO
VITACO
IEIC
ẢGAXPORT HCM
VINAFIMEX HCM
ẢGREXPORT HANOI HANOI
BỘ PHẬN KINH DOANH
PHÒNG HÀNH CHÍNH QUẢN TRỊ
PHÒNG KẾ TOÁN TÀI CHÍNH
PHÒNG KINH TẾ TỔNG HỢP
PHÒNG TỔ CHỨC CÁN BỘ
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
BAN ĐIỀU HÀNH
Chú thích: Chỉ đạo trực tiếp :
Chỉ đạo gián tiếp :
Tham mưu giúp việc :
1.3. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn:
a. Chức năng:
+ Tổng công ty:
Trực tiếp chỉ đạo tổ chức sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm cùng một số mặt hàng khác ở trong và ngoài nước.
Quản lý điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ và các hoạt động khác mà Nhà nước cho phép nhằm đóng góp cho ngân sách và đảm bảo đầy đủ quyền lợi cho người lao động ở Tổng công ty.
b. Nhiệm vụ và quyền lợi.
Tổng công ty:
Quản lý sử dụng vốn, đất đai, tài nguyên và các nông nguồn lực khác của Nhà nước theo qui định của Pháp luật để thực hiện mục tiêu nhiệm vụ mà Nhà nước giao phó.
Thực hiện các nghĩa vụ :
Các khoản nợ phải thu, phải trả ghi trong bảng cân đối tài sản .
Trả các khoản tín dụng Quốc tế mà Tổng công ty sử dụng theo quyết định vay của Chính phủ.
Trả các khoản tín dụng điều Tổng công ty trực tiếp vay hay các khoản đã bảo lãnh.
Thực hiện các nghĩa vụ quản lý trong kinh doanh :
Đăng ký kinh doanh và kinh doanh theo đúng ngành nghề đăng ký, chịu trách nhiệm trước Pháp luật về kết quả hoạt động kinh doanh .
Xây dựng chiến lược phát triển .
Ký kết và tổ chức thực hiện hợp đồng kinh tế.
Thực hiện các nghĩa vụ nộp thuế và các khoản nộp ngân sách.
Thực hiện công khai tài chính hàng năm.
2. Tình hình hoạt động kinh doanh của Tổng công ty.
2.1. Giai đoạn trước năm 1996.
2.1.1. Thời kỳ 1946-1986.
Được Nhà nước chính thức thành lập từ năm 1946. Tổng công ty có một thời gian dài phát triển và lớn mạnh cùng đất nước. Từ một Công ty chuyên thực hiện nhiệm vụ bảo đảm cho chiến đấu nay đã tham gia vào hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên trong những năm đầu của thời kỳ này kinh doanh chỉ mang tính tự phát, sơ khai. Nhiệm vụ kinh doanh xuất nhập khẩu chủ yếu là các mặt hàng theo chỉ định của Nhà nước như hàng hóa vật tư máy móc thiết bị phục vụ sản xuất và tiêu dùng theo nghị định thư của Nhà nước thuộc khối XHCN và thực hiện kinh doanh theo đơn đặt hàng của các đơn vị kinh doanh trong nước. Do có cơ quản lý kinh doanh là không quan trọng quan điểm ở tất cả các Doanh nghiệp Nhà nước là “lãi thu, lỗ bù”.
2.1.2. Thời kỳ 1987-1996.
Cùng với sự thay đổi cơ chế quản lý của Nhà nước ,Tổng công tycũng tiến hành đổi mới hoạt động kinh doanh của mình chủ động mở rộng thị trường gắn sản xuất với cung ứng tiêu thụ ,bước đầu thiết lập cơ chế hạch toán độc lập. Xóa bỏ hoàn toàn hình thức kinh doanh theo nghị định thư ,Tổng công tychuyển dần sang cơ chế tự doanh khai thác .Đây là thời kỳ khó khăn nhất của Tổng công ty.
C,Thời kỳ 1991-1996.
Đây là thời kỳ cả nước thực sự mở cửa ,thị trường thực sự có sự quản lý của Nhà nước. Tổng công tytiến hành đa dạng hóa chủng laọi mặt hàng và hình thức kinh doanh .hình thức kinh doanh chủ yếu của thời ký này là tự khai thác thị trường theo mục tiêu trọng tâm phục vụ sản xuất nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm. Thực hiện hợp đồng kinh doanh dưới mọi hình thức : ủy thác liên doanh, liên kết sản xuất ,tự doanh..Kết quả đạt được thời kỳ này tăng gấp đôi so với giai đoạn trước.
Tổng kim ngạch giai đoạn này bình quân 50-55 triệu USD/năm.
Bảng 1: Kết quả kinh doanh 1991 – 1995
Năm
1991
1992
1993
1994
1995
Doanh số
280
630
362
395
445
Kim ngạch XNK
49,2
53
53,3
57
62,8
Nguồn: Tình hình kinh doanh XNK
Đặc biệt Tổng công tythiết lập liên doanh với 2 Công ty lớn của nước ngoài tại Việt nam đó là : Liên doanh Coca-Cola với VinaLimex Thành phố Hồ Chí Minh có vốn góp 4640400 USD tương đương 51 tỷ đồng, liên doanh Crown với VinaLimex có vốn góp 3584000 USD tương đương 39,4 tỷ đồng.
Tổng công tythực hiệnhững nghĩa vụ thuế và các khoản phải nộp khác đầy đủ với ngân sách Nhà nước năm sau cao hơn năm trước. Số liệu cho thấy doanh số kinh doanh của Tổng công tyqua các năm tăng lên rõ rệt, nói lên sự lớn mạnh của đơn vị về cả lượng và chất .Điều này thể hiện dưới kết quả sau:
69
Biểu đồ 1: Kết quả đóng góp nghĩa vụ thuế và các khoản thu khác đối với Nhà nước. Tỷ đồng
62,8
53,8
Các khoản phải nộp
ngân sách
18,169
14,11
1991 1992 1993 1994 1995
Nguồn : Báo cáo thưòng niên từ 1991-1995
Do kết quả kinh doanh cao kéo theo thu nhập bình quân /người lao động / tháng ngày càng tăng. Từ 200.000 đông năm 1991 đến 618.000 đồng năm 1995.
Biểu đồ 2: Thu nhập bình quân người lao động .
618
643
đơn vị 1000 đồng/tháng
480
300
200
1991 1992 1993 1994 1995
Nguồn : Báo cáo tổng kết thường niên 1991-1995
2.2,Giai đoạn từ 1996 đến nay.
Năm 1996 đánh dấu sự kiện quan trọng của Tổng công ty: đây là năm đầu tiên sau khi được thành lập thực hiện(01/01/1996) Tổng công ty chính thức đi vào hoạt động .
Để thực hiện nghiên cứu nặng nề mà cấp trên giao phó ,Tổng công ty tiến hành sắp xếp lại các đơn vị thành viên ,ổn định tổ chức khai công tác kinh doanh tại văn phòng Tổng công ty cũng như ở các đơn vị thành viên .Hoạt động kinh doanh của Tổng công ty thực hiện trên kế hoạch hàng năm đã xây dựng và được Nhà nước phê duyệt. Dựa trên kinh nghiệm tích lũy lâu dài và uy tín đối với các bạn hàng ,Tổng công ty tiến hành mở rộng thị trường kinh doanh ,đa dạng hóa mặt hàng ,từng bước nâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật, trình độ lao động nhằm tạo động lực cho sản xuất .Tuy nhiên ,Tổng công tycungc gặp rất nhiều khó khăn khi phải đối mặt với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt của nền kinh tế thị trường. Bên cạnh đó sự thiếu vốn ,hạn chế trình độ lao động cũng như công nghệ sản xuất và chế biến cộng với một số đơn vị thành viên thua lỗ kéo dài cũng là những trở ngại làm giảm khả năng kinh doanh năngiá thu hồi vốn cũng như ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status