Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong cho vay tại ngân hàng công thương Thanh Hoá - pdf 15

Download miễn phí Chuyên đề Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong cho vay tại ngân hàng công thương Thanh Hoá



MỤC LỤC
 
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I 3
LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHO VAY VÀ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3
1.1. Ngân hàng và nghiệp vụ cho vay của ngân hàng 3
1.1.1. Khái quát về ngân hàng thương mại 3
1.1.1.1. Khái niệm ngân hàng thương mại (NHTM) 4
1.1.1.2. Các nghiệp vụ chủ yếu của NHTM 4
1.1.2. Nghiệp vụ cho vay của NHTM 6
1.1.2.1. Khái niệm về cho vay 6
1.1.2.2. Phân loại cho vay 7
1.1.2.3. Vai trò của hàng hoá cho vay đối với nền kinh tế 8
1.2. Rủi ro trong hoạt động cho vay của NHTM 10
1.2.1. Khái niệm về rủi ro 10
1.2.2. Các hình thức rủi ro cho vay 10
1.2.3 Các chỉ tiêu đo lường rủi ro trong cho vay 11
1.2.4. Ảnh hưởng của rủi ro cho vay đối với ngân hàng 11
1.2.4.1. Rủi ro cho vay làm giảm doanh thu của ngân hàng 11
1.2.4.2. Rủi ro cho vay làm giảm khả năng thanh toán của ngân hàng 12
1.2.4.3. Rủi ro cho vay làm giảm uy tín của ngân hàng 12
1.3.2. Nguyên nhân từ phía khách hàng 14
1.3.2.1. Nguyên nhân do chủ quan của người vay 14
1.3.2.2. Nguyên nhân do khách quan mang lại 14
1.3.3. Nguyên nhân từ môi trường kinh doanh 14
CHƯƠNG II 17
THỰC TRẠNG CHO VAY VÀ RỦI RO TRONG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG - THANH HOÁ 17
2.1. Khái quát về Ngân hàng - Công thương Thanh Hoá. 17
2.2. Tình hình huy đọng vốn và sử dụng vốn tại Ngân hàng Công thương Thanh Hoá. 18
2.2.1. Tình hình huy động vốn: 18
2.2.2. Tình hình sử dụng vốn. 20
2.2.3. Các hoạt động khác của Ngân hàng Công thương - Thanh Hoá. 24
2.3. Rủi ro cho vay tại Ngân hàng Công thương Thanh Hoá. 25
2.3.1. Thực trạng rủi ro cho vay. 25
2.3.1.1. Thực trạng nợ quá hạn những năm gần đây ở Ngân hàng Công thương Thanh Hoá. 25
2.3.1.2. Tình hình nợ quá hạn phát sinh của Ngân hàng Công thương Thanh Hoá trong năm 2003 28
2.3.2. Nguyên nhân gây ra rủi ro cho vay tại Ngân hàng Công thương Thanh Hoá 29
2.3.2.1. Nguyên nhân từ phía khách hàng 29
2.3.2.1.1. Do kinh doanh thua lỗ, phá sản hàng hoá chậm tiêu thụ 29
2.3.2.1.2. Do công nợ chưa thu được 30
2.3.2.1.3. Do sử dụng sai mục đích 30
2.3.2.2. Nguyên nhân từ phía ngân hàng 30
2.3.2.2.1.Cán bộ tín dụng thiếu trình độ 30
2.3.2.2.2. Ngân hàng và tin tưởng vào tài sản thế chấp 31
2.3.2.3. Nguyên nhân do môi trường cho vay 31
2.3.2.3.1. Môi trường kinh tế, không ổn định 31
2.3.2.3.2. Môi trường pháp lý không thuận lợi 31
2.3.3. Một số biện pháp Ngân hàng Công thương - Thanh Hoá đã và đang thực hiện nhằm hạn chế rủi ro cho vay tại Ngân hàng Công thương - Thanh Hoá. 33
2.3.3.1. Điều chỉnh phương hướng đầu tư hợp lý. 33
2.3.3.2. Tạo điều kiện giúp đỡ khách hàng, từ vốn cho khách hàng trong hoạt động kinh doanh. 33
2.3.3.3. Vận dụng triệt để và linh hoạt các quy định về bảo đảm mtín dụng. 34
2.3.3.4. Trích lập quỹ dự phòng rủi ro. 34
2.3.3.5. Chú trọng công tác đánh giá lựa chọn khách hàng và xử lý thông tin về khách hàng. 34
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO CHO VAY TỚI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG - THANH HOÁ 36
3.1. Định hướng hoạt động cho vay của Ngân hàng Công thương - Thanh Hoá. 36
3.2. Một số giải pháp hạn chế rủi ro cho vay tại Ngân hàng Công thương - Thanh Hoá. 37
3.2.1. Công tác tổ chức đào tạo cán bộ việc đào tạo cán bộ tín dụng: có trình độ chuyên môn cao, có đạo đức nghề nghiệp và có tinh thần trách nhiệm tốt đối với công việc là một trong những mục tiêu hàng đầu của chi nhánh để hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. 37
3.2.2. Tăng cường công tác thu thấp và xử lý thông tin. 37
3.2.3. Các giải pháp về phân tán rủi ro. 38
3.2.3.1. Đa dạng hoá đối tượng đầu tư. 38
3.2.3.2. Cho vay đồng tài trợ. 39
3.2.3.3. Bảo hiểm tín dụng. 39
3.2.4. Các hình thức bảo đảm tiền vay 39
3.2.4.1. Trường hợp khách hàng có đủ điều kiện được vay không có bảo đảm bằng tài sản 39
3.2.4.2. Trường hợp cho vay vốn có đảm bảo bằng tài sản 40
3.2.5. Các biện pháp xử lý nợ khó đòi 40
3.2.6. Tăng cường kiểm soát, kiểm tra nội bộ 41
3.3. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả phòng ngừa và hạn chế rủi ro cho vay tại Ngân hàng công thương Thanh Hoá 41
3.3.1. Kiến nghị với Ngân hàng công thương Việt Nam 41
3.3.1.1. Chỉ đạo, hướng dẫn cụ thể, kịp thời các chủ trương, chính sách của Chính phủ và của ngành 42
3.3.1.2. Chuẩn hoá cán bộ ngân hàng và đặc biệt là cán bộ tín dụng 42
3.3.1.3. Nâng cao hiệu quả hoạt động của trung tâm phòng ngừa rủi ro (TPR) 43
3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước và các cấp, ngành có liên quan 43
3.3.2.1. Xử lý thoả đáng những việc liên quan đến hợp đồng tín dụng 43
3.3.2.2. Tăng cường các biện pháp quản lý tín dụng 43
3.3.2.3. Hỗ trợ các NHTM trong việc xử lý nợ 44
3.3.3. Kiến nghị với Chính phủ 45
3.3.3.1. Hoàn thiện môi trường pháp đảm bảo an toàn cho hoạt động tín dụng ngân hàng 45
3.3.3.2. Tăng cường công tác quản lý đối với các doanh nghiệp 47
KẾT LUẬN 49
TÀI LIỆU THAM KHẢO 51
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

àng Công thương - Thanh Hoá luôn tăng trưởng cao và ổn định.
Bảng 1: Thực trạng huy động vốn ở Ngân hàng Công thương - Thanh Hoá phân tích theo tốc độ tăng trưởng
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2001
Năm 2002
Năm 2003
Số tiền
%/2000
Số tiền
%/2000
Số tiền
%/2000
Tổng vốn huy động
515522
112
600178
116
615165
102
TGTCKT
57030
110
68363
120
80890
118
Tiền gửi dân cư
432119
109
450220
104
483670
107
Kp - tp
23669
102
41294
174
24506
60
Nguồn: Báo cáo về tình hình nguồn vốn và sử dụng vốn toàn tỉnh
Ngân hàng Công thương - Thanh Hoá
Qua số liệu bảng trên cho ta thấy tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng Công thương - Thanh Hoá trong ba năm gần đây liên tục tăng trưởng ổn định với tốc độ cao.
Trong số các nguồn vốn huy động nguồn tiền gửi các TCKT và TG dân cư liên tục tăng trong ba năm từ 2001 - 2003. Nguồn tiền gửi của TCKT tăng trưởng với mức độ bình quân từ 18% - 20% trên một năm. Còn nguồn tiền gửi của dân cư cũng tăng nhưng kém hơn nó tăng khoảng 4% - 7% trên một năm. Điều này chứng tỏ uy tín của Ngân hàng Công thương Thanh Hoá ngày càng cao được nhiều người tín nhiệm và qua tốc độ tăng trưởng vốn của tiền gửi của TCKT tăng hàng năm vào khoảng 20% vào năm 2002 18% vào năm 2003. Chứng tỏ Ngân hàng Công thương Thanh Hoá đã tạo được lòng tin cho khách hàng và hoạt động dịch vụ của Ngân hàng phục vụ cho khách hàng ngày càng được nâng cao.
Trong những năm gần đây Ngân hàng Công thương Thanh Hoá đã nắm bắt được đặc điểm của tình, đa số người dân trong tỉnh là dân lao động nên lượng tiền nhàn rỗi trong dân tương đối lớn, triệt để khai thác nguồn vốn này là một chủ trương đúng đắn của Ngân hàng Công thương nhằm nâng cao chất lượng nguồn vốn huy động được trong hai năm gần đây nguồn tiền gửi dân cư liên tục tăng từ 4% 2002 tới 7% 2003. So với các năm trước với những chính đúng đắn nhất lãi suất, phát triển các dịch vụ ngân hàng. Ngân hàng Công thương Thanh Hoá đã đạt được một số thành tựu đáng kể trong những năm gần đây với tốc độ tăng trưởng nguồn vốn cao. Huy động được phần lớn nguồn tiền nhàn rỗi từ dân cư vào sản xuất kinh doanh.
2.2.2. Tình hình sử dụng vốn.
Nhờ nguồn vốn huy động dồi dài, Ngân hàng Công Thương - Thanh Hoá đã tiến hành đa dạng hoá các mặt nghiệp vụ kinh doanh dịch vụ Ngân hàng như cho vay đầu tư, bảo lãnh,... trong đó chủ yếu là hoạt động cho vay. Hoạt động này nó tác động trực tiếp tới kết quả kinh doanh của Ngân hàng. Vì thế Ngân hàng Công thương - Thanh Hoá luôn đặt ra mục tiêu mở rộng cho vay đồng thì hạn chế rủi ro ở mức thấp nhất.
Trong những năm qua, với quyết tâm cao chi nhánh đã vận dụng kịp thời, linh hoạt các chủ trương chính sách của nhà nước, của ngành, bám sát với sự phát triển của nền kinh tế và có những giải pháp tích cực nên kết quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng Công thương Thanh Hoá đã đạt được những kết quả tốt cả về tốc độ tăng trưởng lẫn chất lượng của các khoản cho vay. Ngân hàng đã thực hiện cho vay với các thành phần kinh tế khác nhau hoạt động trong nhiều lĩnh vực của các nền kinh tế, trong đó tăng cường đầu tư cho khu vực kinh tế quốc, các ngành kinh tế trọng điểm, kinh tế mũi nhọn có định hướng của Nhà nước nước như: Xi măng, mía đường, công nghiệp, dịch vụ giao thông vận tải ưu tiên cho các dự án lớn có tính khả thi cao. Cùng với hoạt động cho vay đơn thuần, Ngân hàng Công thương - Thanh Hoá còn thực hiện một số tường trình cho vay ưu đãi đối với những hộ đói nghèo, cho vay sinh viên, và một số chương trình cho vay tạo việc làm.... các trường trình này đều thực hiện với lãi suất ưu đãi thông qua các chương trình này Ngân hàng đã tự nâng cao được uy tín của mình trong mọi tầng lớp nhân dân.
Bảng 2: Tình hình sử dụng vốn ở Ngân hàng Công thương - Thanh Hoá
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2001
Năm 2002
Năm 2003
Số tiền
%/2000
Số tiền
%/2000
Số tiền
%/2000
Tổng vốn huy động
515522
112
600178
116
615165
102
Sử dụng vốn
289615
127
386336
113
526208
136
Hệ số sử dụng vốn
56%
64%
86%
Nguồn: Báo cáo về tình hình nguồn vốn và sử dụng vốn toàn tỉnh
Ngân hàng Công thương - Thanh Hoá
Theo số liệu bảng trên cho ta thấy tình hình sử dụng vốn của Ngân hàng Công thương Thanh Hoá trong ba năm gần đây đều tăng với mức tăng trưởng cao. Năm sau cao hơn năm trước năm 2001 tốc độ tăng trưởng khoảng 27% thì các năm 2002 và 2003 đạt tới mức 33% và 36%. Qua bảng số liệu này cho chúng ta biết được sự tăng tưởng trong nền kinh tế của tỉnh đang được hâm nóng. Đây cũng là kết quả hoạt động tích cực của các hộ công nhân viên trong chi nhánh - Thanh Hoá cộng với những chính sách phù hợp trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng Công thương Thanh Hoá đã được những kết quả đáng khích lệ, góp phần vào phát triển nền kinh tế đang còn non trẻ của tỉnh nhà.
Mặt khác quan hệ số sử dụng vốn qua ba năm hoạt động kinh doanh 2001, 2002, 2003 ta thấy được hệ số sử dụng vốn ngày càng tăng từ 56%, 64%, 86% qua hệ số này chứng tỏ việc huy động và sử dụng vốn của Ngân hàng Công thương Thanh Hoá ngày càng có hiệu quả cao về số tương đối và số tuyệt đối. Riêng có năm 2003 hệ số sử dụng vốn đạt mức 86% đây là hệ số; tiền gửi Ngân hàng nào đạt được lượng vốn huy động được từ nền kinh tế đã được Ngân hàng sử dụng có hiệu quả cao trong nghiệp vụ tài trợ.
Bảng 3: Thực trạng dư nợ tại Ngân hàng Công thương - Thanh Hoá phân tích theo thời hạn tín dụng
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
2001
2002
2003
Số tiền
%
%/2000
Số tiền
%
%/2001
Số tiền
%
%/2002
Dư nợ
289615
100
116
386336
100
133
526208
100
136
NH
238513
82
123
321942
83
135
440644
84
137
TDH
51102
18
116
64394
17
126
85564
16
133
Nguồn: Báo cáo về tình hình nguồn vốn và sử dụng vốn toàn tỉnh
Ngân hàng Công thương - Thanh Hoá
Theo bảng số liệu trên cho thấy tỉ trọng dư nợ tín dụng ngắn hạn luôn ở mức cao trong tổng dư nợ tín dụng, nó chiếm khoảng 80% có thể nói tín dụng ngắn hạn luôn là thế mạnh của các Ngân hàng Việt Nam vì phù hợp với nền kinh tế nhiều thành phần và kinh doanh nhỏ lẻ một nước đang phát triển như nước ta.
Xét về tỷ lệ tăng trưởng các nguồn vốn trung dài hạn cũng như ngắn hạn liên tục trong ba năm với mức tăng trưởng cao mà đặc biệt là nguồn ngắn hạn riêng trong năm 2003. Tổng dư nợ của nguồn này tăng 37% so với năm trước đó tức là tăng 118702 triệu đồng, còn hai năm trước đó nguồn vốn tăng cũng cao nhưng kém hơn năm 2003 nó chỉ đạt ở mức 23% năm 2001, 35% năm 2002.
Để đạt được mức tăng trưởng tín dụng ngắn hạn như trên Ngân hàng Công thương Thanh Hoá đã áp dụng sáng tạo, triển khai kịp thời các chủ trương chỉ đạo của ngành của chính phủ, với đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp có thái độ giao dịch tốt với tinh thần trách nhiệm cao cùng với chuyên môn vững chắc do đó đã nâng cao được hoạt động tín dụng cho chi nhánh cũng như toàn bộ hệ thống. Bên cạnh đó Ngân hàng có quan hệ tất với khách hàng và áp dụng chính sách khách hàng một cách linh hoạt phù hợp với từng đối tượng, đặc biệt quan tâm tới khá...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status