Mô hình chiết chai di động - pdf 15

Download miễn phí Mô hình chiết chai di động
MỤC LỤC


PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG CƠ DC VÀ ĐỘNG CƠ BƯỚC 1

Chương I: Giới thiệu động cơ DC và các phương pháp điều chỉnh động cơ DC 2
I. Giới thiệu về động cơ một chiều 2
II. Các phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ DC 8
III. Chỉ tiêu chất lượng của hệ truyền động điện 10
IV. Các phương pháp đảo chiều quay dùng động cơ transistor 21

Chương II: Điều chỉnh vị trí động cơ DC 24
I. Khái niệm 24
II. Điều khiển vị trí dùng PID 24
III. Điều khiển vị trí dùng logic mờ 26

Chương III: Giới thiệu về động cơ bước và phương pháp điều khiển động cơ bước 28
I. Động cơ từ trở thay đổi 29
II. Động cơ đơn cực 30
III. Động cơ lưỡng cực 32
IV. Động cơ nhiều pha 33
V. Các mạch điều khiển động cơ bước cơ bản 34

PHẦN II: GIỚI THIỆU PLC S7_200 VÀ CÁC THIẾT BỊ LIÊN QUAN 41

Chương I: Giới thiệu PLC Simatic S7_200 42
I. Giới thiệu về phần cứng và cấu hình của PLC 42
II. Giới thiệu về tập lệnh S7_200 51

Chương II: Các thiết bị liên quan 105
I. Thiết bị giải mã vị trí 105
II. Transistor 107




PHẦN III: THIẾT KẾ HỆ THỐNG 111

Chương I: Thiết kế mô hình hệ thống 112
Giới thiệu mô hình 112

Chương II: Hệ thống điều khiển và mạch gia công tín hiệu 117
I. Hệ thống điều khiển valve 117
II. Khâu hồi tiếp 117
III. Mạch gia công tín hiệu 117

Chương III: Thiết kế mạch phần cứng 119
I. Mạch tạo xung vuông 119
II. Mạch kích động cơ bước 121
III. Mạch điều khiển động cơ bước 123
IV. Mạch điều khiển động cơ DC 128

Chương IV: Thiết kế phần mềm 131
I. Giải thuật 131
II. Chương trình điều khiển 140

CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU ĐỘNG CƠ DC VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ DC

I. Giới thiệu về động cơ một chiều
1. Khái niệm
Ngày nay, mặc dù điện xoay chiều được sử dụng rất rộng rãi. song máy điện một chiều vẫn tồn tại, đặc biệt là động cơ điện một chiều.
Trong công nghiệp, động cơ điện một chiều được sử dụng ở những nơi cần momen mở máy lớn hay trong yêu cầu điều chỉnh tốc độ và phạm vi rộng.
Trong các thiết bị tự động, các máy điện khuếch đại, các động cơ chấp hành cũng là máy điện một chiều. Ngoài ra, các máy điện một chiều còn thấy trong các thiết bị ô tô, tàu thủy, máy bay, các máy phát điện một chiều điện áp thấp dùng trong thiết bị điện hóa, hàn điện với chất lượng cao.
Nhược điểm chủ yếu của máy điện một chiều là có cổ góp làm cho cấu tạo phức tạp, đắc tiền , kém tin cậy và nguy hiểm trong môi trường dễ nổ. Khi sử dụng động cơ một chiều cần có nguồn một chiều kèm theo.
2. Nguyên lý làm việc
Khi cho điện áp một chiều U vào 2 chổi điện A và B, trong dây quấn phần ứng có dòng điện Iư . các thanh dẫn ab, cd có dòng điện nằm trong từ trường sẽ chịu lực Fđt tác động làm cho rô to quay. Chiều lực xác định theo qui tắc bàn tay trái.
Phương trình điện áp:
U = Eư + Rư Iư .
Trong đó: Eư là sức phản điện.
Iư là dòng điện trong dây quấn phần ứng
Rư là điện trở của dây quấn phần ứng.
U là điện áp đưa vào.
Sức điện động của động cơ điện một chiều:

Trong đó : p là số đôi cực từ chính.
N là số thanh dẫn tác dụng của cuộn dây phần cứng.
a là số đôi cực nhánh song song của cuộn dây.
n là tốc độ quay (vòng / phút).
 là từ thông kích từ dưới một cực từ (wb).
Mômen điện từ của động cơ:


Momen điện từ là momen quay, cùng chiều với tốc độ quay n.

3. Điều chỉnh tốc độ
Ta có phương trình: Eư = U – Rư Iư
Thay trị số Eư = kE . . n
Ta có phương trình tốc độ:
Ta có các phương pháp điều chỉnh tốc độ:


 Mắc điện trở điều chỉnh vào mạch phần ứng:
Khi thêm điện trở vào mạch phần ứng, tốc độ sẽ giảm. Tổn hao trên phần ứng lớn nên chỉ số sử dụng với động cơ công suất nhỏ.
 Thay đổi điện áp U:
Nguồn điện một chiều điều chỉnh được dùng để cung cấp điện áp cho động cơ. Phương pháp này được sử dụng nhiều.
 Thay đổi từ thông:
Thay đổi từ thông bằng cách thay đổi dòng điện kích từ.
Khi điều chỉnh tốc độ ta kết hợp các phương pháp trên với nhau.
Ví dụ: phương pháp thay đổi từ thông kết hợp với phương pháp thay đổi điện áp thì phạm vi điều chỉnh rất rộng. Đây là ưu điểm lớn của động cơ điện một chiều.


Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

iảm giá trị Bit IN đi một đơn vị kết quả ghi vào OUT. Trong STL kết quả ghi vào IN
Toán hạng :IN :VB, IB, QB, MB, SMB, SB, AC, Constant, *VD, *AC
OUT:VB, IB, QB, MB, SMB, SB, AC, *VD, *AC
STL
DECB IN
L
A
D
Lệnh giảm giá trị Word IN đi một đơn vị kết quả ghi vào OUT. Trong STL kết quả ghi vào IN
Toán hạng : IN :VW,T,C,IW, QW,MW, SMW,SW,AC,AIW, Const,*VD,*AC
OUT : VW,T,C, IW, QW,MW,SMW,SW, AC,*VD,*AC
STL
DECW IN
L
A
D
Lệnh giảm giá trị Double Word IN đi một đơn vị kết quả ghi vào OUT. Trong STL kết quả ghi vào IN
Toán hạng :IN:VD, ID, QD, MD, SMD, SD, AC, HC, Const, *VD, *AC
OUT:VD,ID,QD, MD,SMD,SD,AC, *VD, *AC
STL
DECD IN
L
A
D
Lệnh thực hiện việc lấy căn bậc hai của một số IN kết quả ghi vào số OUT 32 bit
Toán hạng :IN :VD,ID,QD, MD, SMD,SD, AC, Const,*VD, *AC
OUT:VD, ID, QD, MD, SMD,SD, AC, *VD, *AC
STL
SQRT IN OUT
Giới thiệu về Timer và các lệnh điều khiển Timer
Timer là bộ tạo thời gian trễ giữa tín hiệu vào và tín hiệu ra nên trong điều khiển thường được gọi là khâu trễ. S7-200 từ CPU 214 trở lên có 128 Timer được chia làm hai loại khác nhau đó là:
Timer tạo thời gian trễ không có nhớ có nghỉa là khi tín hiệu logic vào IN ở mức không thì Timer sẽ bị Reset. Timer Txx này có thể Reset bằng hai cách đó là cho tín hiệu logic vào bằng không hay dùng lệnh R Txx (trong STL) để Reset lại timer Txx. Timer này được dùng để tạo thời gian trễ trong một thời gian liên tục kí hiệu là TON
Timer tạo thời gian trễ có nhớ có nghĩa là khi tín hiệu logic vào IN ở mức không thì Timer này không chạy nữa nhưng khi tín hiệu lên mức cao lại thì Timer lại tiếp tục chạy tiếp. Timer Txx này có thể Reset bằng cách dùng lệnh R Txx (trong STL) để Reset lại timer Txx. Timer này được dùng để tạo thời gian trễ trong một thời gian gián đoạn (trong nhiều khoảng thời gian khác nhau) kí hiệu là TONR
Cả hai loại Timer trên đều chạy đến giá trị đặt trước PT thì nó sẽ tự dừng lại nếu muốn cho nó hoạt động lại thì ta phải Reset Timer lại.
Timer có những tính chất cơ bản sau:
Các bộ Timer điều được điều khiển bởi một cổng vào và một giá trị đếm tức thời. Giá trị đếm tức thời được lưu trong một thanh ghi 2 Byte ( gọi là Tword) của Timer xác định khoảng thời gian trễ được kích. Giá trị đếm tức thời của Timer luôn luôn được so sánh với giá trị PT đặt trước.
Ngoài thanh ghi 2 byte T-word lưu giá trị tức thời còn có một bit kí hiệu T-bit chỉ thị trạng thgái logci đầu ra giá trị logic này phụ thuộc vào kết quả so sánh giá trị đếm tức thời với giá trị đặt trước. Khi giá trị đếm tức thời lớn hơn hay bằng giá trị đặt trước thì T-bit sẽ có giá trị logic bằng 1 ngược lại T-bit sẽ có giá trị logic bằng không.
Time có 3 độ phân giải đó là 1ms 10ms và 100ms và phân bố của các Timer trong CPU214 như sau :
Lệnh
Độ phân giải
Giá trị cực đại
Tên Timer
TON
1 ms
32767
T32;T96
10 ms
32767
T33®T36;T97®T100
100 ms
32767
T37®T63;T101®T127
TONR
1 ms
32767
T0;T64
10 ms
32767
T1®T4; T65®T68
100 ms
32767
T5®T31; T69®T95
Các lệnh điều khiển Timer
Dạng lệnh
Mô tả chức năng lệnh
L
A
D
Khai báo Timer số hiệu xxx kiểu TON để tạo thời gian trễ tính từ khi giá trị đầu vào IN được kích. Nếu giá trị đếm tức thời lớn hơn hay bằng giá trị đặt trước thì T-bit bằng 1.
Txxx: CPU214: 32-63, 96-127
PT:VW,T,C,IW,QW,MW,SMW,SW,AC,AIW, Const, *VD, *AC.
STL
TON Txxx PT
L
A
D
Khai báo Timer số hiệu xxx kiểu TOR để tạo thời gian trễ tính từ khi giá trị đầu vào IN được kích. Nếu giá trị đếm tức thời lớn hơn hay bằng giá trị đặt trước thì T-bit bằng 1
Txxx :CPU 214: 0-31, 64-95
PT:VW,T,C,IW, QW,MW,SMW, SW,AC,AIW, Const, *VD, *AC.
STL
TONR Txxx PT
Các lệnh sử dụng hàm phát xung tốc độ cao
CPU 214 sử dụng hai cổng ra Q0.0 và Q0.1 để phát ra dãy xung có tần số cao PTO hay tín hiệu điều xung theo độ rộng PWM
PTO là một dãy xung vuông tuần hoàn có chu kì là một số nguyên nằm trong khoảng 250ms®65535ms hay 250ms®65535ms. Độ rông xung bằng một nửa chu kì xung. Số xung tối đa cho phép là 4.294.967.295
PWM là một dãy xung vuông tuần hoàn có chu kì là một số dương nằm trong khoảng 250ms®65535ms hay 250ms®65535ms. Khác với PTO độ rông xung trong mỗi chu kì xung có thể thay đổi được và là một số nguyên trong khoảng 0ms đến 65535ms. nếu độ rộng xung lớn hơn chu kì xung thì dãy xung có tín hiệu logic bằng 1 ngược lại nếu độ rộng xung bằng 0 thì tín hiệu logic bằng 0
Để điều khiển các nguồn phát PTO và PWM ta sử dụng:
Một byte điều khiển 8 bit
Một từ đơn (Word) ghi chu kì xung
Một từ kép (Double word) ghi số xung của dãy
Địa chỉ của những ô nhớ trên như sau:
Cổng ra
Byte điều khiển
Chu kì
Độ rộng xung
Số xung
Q0.0
SMB67
SMW68
SMW70
SMW72
Q0.1
SMB77
SMW78
SMW80
SMW82
Các byte điều khiển SMB67 và SMB77 có cấu trúc như sau:
Q0.0
Q0.1
Chức năng
SM67.0
SM77.0
Đổi chu kì 1:cho phép / 0:không cho phép
SM67.1
SM77.1
Đổi độ rộng xung 1:cho phép / 0:không cho phép
SM67.2
SM77.2
Đổi số đếm xung 1:cho phép / 0:không cho phép
SM67.3
SM77.3
Đơn vị thời gian 1:ms / 0:ms
SM67.4
SM77.4
Không sử dụng
SM67.5
SM77.5
Không sử dụng
SM67.6
SM77.6
Chọn kiểu xung 1:PWM / 0:PTO
SM67.7
SM77.7
Khai báo 1: Kích / 0: Hủy
Để sử dụng hàm tạo xung ta phải làm các bước sau:
Trong vòng quét đầu tiên
Ghi các giá trị cho byte điều khiển
Nạp các gía trị về chu kì (độ rộng) và số xung của dãy vào ô nhớ tương ứng
Khai báo sử dụng chế độ ngắt ngắt 19 hay 20
Thực hiện lệnh PLS. Xung sẽ được phát ngay sau khi có sườn lên của xung đầu tiên sau khi thực hiện lệnh PLS
Khi có tín hiệu ngắt 19 (dùng cho PTO) hay ngắt 20 (dùng cho PWM)
Nạp lại gía trị mới về chu kì xung PTO (nếu muốn thay đổi)
Nạp lại gía trị mới về độ rộng xung PWO (nếu muốn thay đổi)
Nạp lại giá trị mới cho byte điều khiển (nếu cần quy định lại chế độ làm việc cho hàm truyền xung)
Gán những gía trị mới cho hàm truyền xung bằng lệnh PLS
Thực hiện lệnh RETI
Cú pháp thực hiện lệnh PLS
Dạng lệnh
Mô tả chức năng lệnh
L
A
D
Lệnh phát xung tại cổng ra Q0.0 hay Q0.1 tùy theo cấu trúc được định nghĩa trong byte điều khiển ô nhớ chu kì độ rộng
Q0.x(word): 0-1
0:thực hiện PTO
1:Thực hiện PWM
STL
PLS
Bộ đếm tốc độ cao
-Bộ đếm tốc độ cao (HSC) được sử dụng để theo dõi và điều khiển các quá trình tốc độ cao mà CPU của PLC không thể kiểm soát được do bị hạn chế về thời gian và vòng quét.
-Tần số đếm lớn nhất của mỗi HSC phụ thuộc vào loại PLC.
-Mỗi bộ đếm lớn nhất của mỗi HSC phụ thuộc vào loại PLC.
-Mỗi bộ đếm tốc độ cao (HSC) có những ngõ vào là xung clock, ngõ vào điều khiển trực tiếp như là rese, start. Đối với những bộ đếm tốc độ cao có hai phase thì cả hai ngõ vào đều có tốc độ lớn nhất. Trong mode 4x cung cấp hai loại tốc độ: Đếm với tốc độ cực đại hoăc gấp 4 lần tốc độ cực đại. Khi HSC chạy với tốc độ cực đại thì không có sự can thiệp nào khác.
-Cách hoạt động của HSC cũng giống như các bộ đếm khác của PLC, nghĩa là cũng đếm theo cạnh sườn lên của tìn hiệu đầu vào, số đếm đươc sẽ được ghi vào trong vùng nhớ đặc biệt dạng double word và gọi đó là giá trị hiện hành kí hiệu (CV). Khi giá trị CV bằng với giá trị đặt trước cho HSC thì CPU phát ra một tín hiệu ngắt giá trị định trước kí hiệu là một số nguy
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status