Mô hình thị trường tiền tệ Việt Nam và một số nước trên thế giới - pdf 15

Download miễn phí Đề tài Mô hình thị trường tiền tệ Việt Nam và một số nước trên thế giới



Năm 1992, NHNN ban hành Chỉ thị số 07/CT-NH1 ngày 07/10/1992, Đây là văn bản pháp lý Đầu tiên quy Định về quan hệ tín dụng giữa các TCTD. Tháng 6/1993, NHNN Đứng ra tổ chức TTTT liên ngân hàng tập trung với nghiệp vụ chủ yếu là cho vay, gửi tiền. Tháng 10/1993, NHNN cho phép các TCTD giao dịch trực tiếp với nhau. Đến năm 1995, NHNN tổ chức thị trường mua bán giấy tờ có giá giữa các TCTD và từ năm 2001 Đến nay, NHNN chủ trương Đẩy mạnh việc phát triển TTTT, theo Đó, ban hành Đồng bộ hơn các văn bản thể chế Đối với hoạt Động TTTT, từng bước tiến gần hơn tới thông lệ quốc tế.



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ngay
Kỳ hạn
2000
1.904
480
874
550
0
112
10 ngày/phiên
2001
3.934
60
3.254
570
50
82
1 tuần/phiên
2002
9.146
0
7.246
1.900
0
108
1 tuần/2 phiên
2003
21.184
0
9.844
11.340
0
198
1 tuần/2 phiên
2004
61.936
0
60.986
0
950
504
1 tuần/3 phiên
2005
102.479
0
100.679
1.100
700
649
1 tuần/3 phiên
2006
125.935
0
36.833
89.102
0
777
1 tuần/3 phiên
2007
415.861
0
59.011
356.850
0
1.171
1 tuần/3 phiên
2008
1.024.179
0
947.207
76.972
0
2.600
1tuần/5-12 phiên
3/2009
52.491
0
52.491
0
0
860
tuần/5-12 phiên
Tổng
1.849.049
540
1.278.425
538.384
1.700
Nguồn: NHNN (số liệu Đến 31/3/2009).
Qua số liệu Bảng 2 cho thấy, từ năm 2000 Đến 2004, doanh số trúng thầu hàng năm bình quân tăng trưởng gấp khoảng 3 lần so với năm trước. Riêng năm 2005, mặc dù khối lượng trúng thầu tăng mạnh (102.479 tỷ), nhưng tính theo tỉ lệ thì chỉ tăng 165,5%. Năm
2006, tổng doanh số giao dịch 2 chiều mua/bán giấy tờ có giá lên tới khoảng 125.935 tỷ Đồng, tăng khoảng 21% so với năm 2005 và tăng 101% so với năm 2004. Doanh số giao dịch bình quân một phiên khoảng 777 tỷ Đồng, tăng 18% so với năm 2005 và 52% so với năm 2004. Năm 2007, doanh số giao dịch 415.861 tỷ Đồng, giao dịch mua có kỳ hạn
59.011 tỷ Đồng, giao dịch bán hẳn là 356.850 tỷ Đồng.
Năm 2008, OMO là công cụ Điều hành CSTT chủ yếu nhất và có khối lượng giao dịch chiếm phần lớn trên TTTT. Doanh số giao dịch Đạt 1.024.179 tỷ Đồng, tăng 148% so với năm 2007, trong Đó mua giấy tờ có giá chiếm Đến 64,67% tổng số phiên giao dịch với doanh số trúng thầu chiếm 91,42% và gấp 15 lần so với năm 2007.
Tính Đến thời Điểm tháng 3/2009, cùng với chính sách kích cầu chung của Chính phủ, NHNN tiếp tục thực hiện CSTT nới lỏng cẩn trọng Được thể hiện thông qua OMO bằng các phiên giao dịch mua các giấy tờ có giá Để cung ứng thêm 52.491 tỷ Đồng cho các TCTD.
- Lãi suất nghiệp vụ thị trường mở
Năm 2000 Đến 2003, mức lãi suất này tương Đối ổn Định. Năm 2004, lãi suất trên OMO
tăng nhẹ, xoay quanh mức 3,20%/năm Đến 3,50%/năm; các phiên sau Đó tăng lên 3,5%-
4,0%/năm. Đây là năm mà NHNN thực hiện mua vào là chủ yếu.
Năm 2005, lãi suất trúng thầu trên OMO dao Động quanh mức 6,0%- 6,20%/năm tuỳ theo thời hạn còn lại và tuỳ theo loại giấy tờ có giá. Trong năm 2006, lãi suất trong các phiên chào mua dao Động trong khoảng từ 6,0- 8,5%/năm. Lãi suất trong các phiên chào bán có xu hướng giảm dần, từ 4,5- 5%/năm từ Đầu năm, Đến Đầu tháng 12/2006 có thời Điểm xuống còn 0,8- 0,95%/năm.
Sang năm 2007, Đứng trước những dấu hiệu gia tăng của tỷ lệ lạm phát, NHNN Đã thực hiện phiên bán hẳn với khối lượng giao dịch lớn. Trên OMO, diễn biến lãi suất Đã có sự biến Động tăng mạnh so với những năm trước Đó. Lãi suất trúng thầu bình quân trong các phiên chào bán là 4,35%/năm.
Năm 2008, do thiếu vốn, các TCTD Đã tham gia OMO với mức lãi suất Đặt thầu rất cao, cá biệt, trong một số phiên giao dịch mua kỳ hạn với thời hạn 07 ngày, lãi suất Đăng ký Đã lên tới khoảng 40%/năm và lãi suất trúng thầu khoảng 30%/năm. Trước tình hình như vậy, NHNN Đã áp dụng Đấu thầu khối lượng, lãi suất thống nhất Được sử dụng trong tuần Đầu tiên là 15% nhằm tạo Định hướng cho thị trường, trong các tuần tiếp theo lãi suất Được Điều chỉnh giảm xuống 14%, 13%, 10% và 9% cho phù hợp với lãi suất cơ bản do NHNN công bố.
b. Nghiệp vụ Đấu thầu trái phiếu Chính phủ (TPCP)
+ Trong giai Đoạn năm từ 1995 Đến 2000: Nghiệp vụ phát hành TPCP qua NHNN Đã Được hình thành và Đi vào ổn Định với số lượng phiên giao dịch khoảng 40 phiên một năm, cao nhất là năm 1998 với 46 phiên, khối lượng trúng thầu Đạt 4.020,7 tỷ Đồng. Tổng số tiền Kho bạc Nhà nước huy Động Được Để bù Đắp thiếu hụt tạm thời cho Ngân sách Nhà nước Đạt 15.457,8 tỷ Đồng.
+ Trong 5 năm từ 2001 Đến 2005, nghiệp vụ phát hành TPCP qua NHNN không ngừng phát triển và Đạt Được kết quả rất khả quan với khối lượng phát hành không ngừng tăng (năm 2002 tăng 215%; năm 2003 tăng 189%… và trong năm 2005 tăng 14% so với năm
2004). Số lượng phiên giao dịch cũng tăng dần và Đạt Đỉnh vào năm 2005 với 60 phiên. Tính từ năm 2001 Đến hết năm 2005, tổng số tiền TPCP huy Động qua NHNN là 85.269,4 tỷ Đồng và 14.500.000 USD.
+ Năm 2006, tiếp tục Đóng vai trò là một trong các kênh huy Động vốn quan trọng cho NSNN, khối lượng tín phiếu kho bạc (TPKB) trúng thầu Đạt 22.070 tỷ Đồng, bằng 102% khối lượng trúng thầu của năm 2005, chiếm 66% tổng doanh số huy Động vốn thường xuyên cho NSNN, Đạt mức cao nhất trong 11 năm qua. Toàn bộ số tín phiếu bán ra năm
2006 có kỳ hạn 364 ngày. Lãi suất trúng thầu TPKB trong năm 2006 biến Động tương Đối phù hợp với lãi suất thị trường, lãi suất trúng thầu TPKB ít biến Động và dao Động trong khoảng 6,3- 6,15%/năm
+ Năm 2007 Đạt kết quả thấp hơn nhiều so với năm 2006. Giá trị TPKB trúng thầu của năm 2007 là 10.620 tỷ Đồng, chỉ Đạt khoảng 54% khối lượng chào thầu và 48% giá trị trúng thầu của năm 2006. Lãi suất trúng thầu TPKB năm 2007 tăng từ 3,35% lên4,8%/năm.
+ Trong năm 2008, kinh tế thế giới biến Động phức tạp và khó lường. Do Đầu năm 2008, các TCTD thiếu hụt vốn khả dụng nên trong Quý I và Quý II năm 2008, mặc dù NHNN tổ chức Được 03 phiên Đầu thầu phát hành TPKB nhưng không có thành viên tham gia. Sang quý III và quý IV, một số TCTD dư thừa vốn khả dụng nên Đã tham gia thầu với khối lượng TPKB trúng thầu Đạt hơn 20.000 tỷ Đồng, tăng hơn 100% so với năm 2007 và bằng 78,23% kế hoạch phát hành TPKB qua NHNN của Bộ Tài chính. Lãi suất trúng thầu Đạt mức cao nhất là 15,70% và giảm dần xuống mức 8,38% vào cuối năm 2008.
+ Quý I năm 2009: Trong 3 tháng Đầu năm 2009, chỉ có một phiên Đấu thầu TPKB Được tổ
chức thành công vào ngày 19/01; còn tháng 2, tháng 3 không có phiên Đấu thầu nàoCùng với sự phát triển của thị trường liên ngân hàng, lãi suất trên TTTT liên ngân hàng ngày càng có quan hệ chặt chẽ với lãi suất huy Động, cho vay trên thị trường 1 và phản ánh sát thực hơn cung cầu thanh khoản trên thị trường cũng như chuyển tải phần nào tín hiệu về chính sách của NHNN Đến thị trường.Những số liệu thống kê về thị trường Đã cho thấy, kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á năm 1997-1998, lãi suất cho vay, gửi tiền VNĐ bình quân trên TTTT liên ngân hàng Việt Nam tại hầu hết các kỳ hạn Đều tương Đối ổn Định, Đặc biệt là giai Đoạn 2005 Đến cuối năm 2007. Trong khoảng thời gian này, lãi suất bình quân VNĐ trên TTTT liên ngân hàng chỉ ở mức 6- 8%/năm và biên Độ dao Động hàng ngày chỉ ở mức thấp.
Từ Đầu năm 2008 Đến khoảng tháng 9/2008, lãi suất bình quân trên thị trường liên ngân hàng ở tất cả các kỳ hạn có sự biến Động tăng Đột biến và Đứng ở mức cao, bình quân gần
18%/năm; cá biệt vào thời Điểm căng thẳng thanh khoản lên Đến Đỉnh Điểm, có TCTD phải chấp nhận giao dịch VNĐ tại kỳ hạn qua Đêm với mức lãi suất lên Đến 43%/năm. Để Đối phó với tình trạng căng thẳng về vốn và ổn Định TTTT, NHNN Đã Đẩy mạnh các giải pháp Điều hành chính sách như liên tục Điều chỉnh lãi suất và mức dự trữ bắt buộc, Điều chỉnh giảm các loại lãi suất, Đẩy mạnh hoạt Động cung ứng vốn thông qua nghiệp vụ tái cấp vốn, ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status