Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các hình thức trả lương, trả công tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long - pdf 15

Download miễn phí Luận văn Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các hình thức trả lương, trả công tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long



MỤC LỤC
Trang
LỜI NÓI ĐẦU: 1
CHƯƠNGI: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIỀN LƯƠNG,TIỀN CÔNG
I. TIỀN LƯƠNG: 3
1. Khái niệm tiền lương, tiền công: 3
1.1. Khái niệm tiền lương: 3
1.2. Khái niệm tiền công: 3
2. Khái niệm tiền lương tối thiểu: 3
2.1. Tiền lương tối thiểu: 3
2.2. Tiền lương tối thiểu áp dụng trong doanh nghiệp Nhà nước. 4
3. Vai trò của tiền lương, tiền công. 4
3.1. Vai trò của tiền lương,tiền công đối với người lao động: 4
3.2. Vai trò của tiền lương đối với doanh nghiệp: 5
4. Các nguyên tắc, yêu cầu của trả lương, công trong doanh nghiệp: 5
4.1. Trả lương ngang nhau cho công việc có giá trị như nhau: 5
4.2. Đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động nhanh hơn tốc dộ tăng tiền lương: 6
4.3. Đảm bảo duy trì nhân viên giỏi và thu hút nhân viên: 6
II. CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG, TRẢ CÔNG. 6
1. Hình thức trả lương theo thời gian: 6
1.1. Khái niệm trả lương theo thời gian: 6
1.2. Đối tượng áp dụng hình thức trả lương theo thời gian: 7
1.3. Ưu điểm, nhược điểm của hình thức trả lương theo thời gian: 7
1.4. Các dạng (chế độ) trả lương theo thời gian: 7
1.4.1. Chế độ trả lương theo thời gian đơn giản: 7
1.4.2. Chế độ trả lương theo thời gian có thưởng: 9
1.5. Một số điều kiện trả lương theo thời gian có hiệu quả: 9
2. Hình thức trả lương theo sản phẩm: 10
2.1. Khái niệm trả lương theo sản phẩm: 10
2.2. Ưu điểm, nhược điểm của hình thức trả lương theo sản phẩm: 10
2.3. Các điều kiện cần đảm bảo khi sử dụng hình thức trả
lương theo sản phẩm: 11
2.4. Các chế độ trả lương theo sản phẩm: 11
2.4.1. Chế độ trả lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân: 11
2.4.2. Chế độ trả lương theo sản phẩm tập thể: 11
2.4.3. Chế độ trả lương theo sản phẩm gián tiếp: 15
2.4.4. Chế độ trả lương theo sản phẩm khoán: 16
2.4.5. Chế độ trả lương theo sản phẩm có thưởng: 17
2.4.6. Chế độ trả lương theo sản phẩm lũy tiến: 18
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG,TRẢ CÔNG TẠI NHÀ MÁY THUỐC LÁ THĂNG LONG
I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÀ MÁY THUỐC LÁ THĂNG LONG: 21
1. Quá trình hình thành và phát triển Nhà máy: 21
1.1. Quá trình hình thành Nhà máy: 21
1.2. Quá trình phát triển Nhà máy: 21
2. Đặc điểm của hệ thống tổ chức bộ máy quản lý: 23
3. Tình hình đặc điểm kinh tế kỹ thuật của Nhà máy: 29 4.1. Đặc điểm về sản phẩm và sản xuất kinh doanh: 29
4.2. Đặc điểm về nguyên vật liệu: 30
4.3. Đặc điểm về máy móc thiết bị: 31
4.4. Quy trình công nghệ sản xuất thuốc lá: 33
5. Đặc điểm về lao động của Nhà máy: 36
6. Kết quả sản xuất kinh doanh của Nhà máy: 40
II. THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG
TRẢ CÔNG TẠI NHÀ MÁY THUỐC LÁ THĂNG LONG: 41
1. Quy chế trả lương tại Nhà máy: 41
2. Sự hình thành quỹ lương: 42
3. Các hình thức trả lương, trả công áp dụng tại Nhà máy: 43
3.1. Hình thức trả lương theo thời gian: 43
3.2. Hình thức trả lương theo sản phẩm: 47
3.2.1. Hình thức trả lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân: 47
3.2.2. Hình thức trả lương theo sản phẩm tập thể: 49
3.2.3Hình thức trả lương theo sản phẩm khoán: 53
3.3. Các điều kiện của trả công theo sản phẩm: 60
3.3.1. Công tác định mức của Nhà máy: 60
3.3.2. Tổ chức phục vụ nơi làm việc: 65
3.3.3. Thống kê, nghiệm thu chất lượng sản phẩm: 65
3.3.4. Ý thức trách nhiệm của người lao động: 66
4. Một số kết quả đạt được và những hạn chế còn tồn tại trong
việc áp dụng các hình thức trả công tại Nhà máy: 66
CHƯƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG, TRẢ CÔNG TẠI NHÀ MÁY THUỐC LÁ THĂNG LONG.
I. HOÀN THIỆN HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG THEO THỜI GIAN: 68
1. Phân công bố trí lại một số vị trí làm việc của lao động quản lý: 68
2. Hoàn thiện hình thức trả lương theo thời gian: 73
II. HOÀN THIỆN HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG THEO SẢN PHẨM: 75
1. Hoàn thiện công tác định mức lao động: 75
2. Hoàn thiện tổ chức phục vụ nơi làm việc, bố trí làm việc
và nghiệm thu sản phẩm: 76
3. Hoàn thiện hình thức trả lương theo sản phẩm tập thể: 77
4. Hoàn thiện hình thức trả lương theo sản phẩm khoán: 80
III. CÁC KIẾN NGHỊ CÓ LIÊN QUAN NHẰM HOÀN THIỆN
CÁC HÌNH THỨC TRẢ CÔNG . 83
1. Nâng cao chất lượng lao động và tinh giảm lao động quản lý: 83
2. Kỷ luật lao động: 84
3. Tổ chức chỉ đạo sản xuất: 84
KẾT LUẬN: 85
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ngọn
Cắt ngọn phối trộn
Hấp chân không
Nguyên liệu
Làm ẩm ngọn lá
Gia liệu
Thùng trữ ủ lá
Làm ẩm cuộng
Thùng trữ cuộng
Hấp ép cuộng
Thái cuộng
Thái lá
Thùng trữ sợi cuộng
Phân ly sợi cuộng
Sấy sợi cuộng
Trương nở cuộng
Sấy sợi
Phối trộn sợi lá sợi cuộng
Đóng tút
Đóng bao
Cuốn điếu
Thùng trữ sợi thành phẩm
Phun hương
Đóng kiện
Kho thành phẩm
Nguồn: Giáo trình công nghệ sản xuất thuốc lá.
5. Đặc điểm lao động của nhà máy.
Sự biến động về lao động của nhà máy trong ba năm gần đây từ 2000 – 2002 được thể hiện qua bảng sau:
Biểu 4: Bảng thống kê đội ngũ lao động năm 2000 – 2002.
STT
Chỉ tiêu
2000
2001
2002
Số người
Tỷ lệ
(%)
Số người
Tỷ lệ
(%)
Số người
Tỷ lệ
(%)
1
Tổng số lao động
Trong đó nữ
1183
708
100
59,85
1224
688
100
56,21
1225
688
100
56,16
2
Lao động gián tiếp
202
17,075
207
16,91
201
16,41
3
Lao động trực tiếp sản xuất
847
71,6
852
69,61
861
70,28
4
Lao động phục vụ
134
11,33
165
13,48
163
13,31
Nguồn: Sổ thống kê đội ngũ lao động.
Qua bảng thống kê lao động em thấy:
- Tổng số cán bộ công nhân viên của nhà máy (CBCNV ) giữa năm 2000 và năm 2001 có sự biến động lớn, về số tuyệt đối tăng 41 người tăng tương ứng 3,46% còn giữa năm 2002 với năm 2001 thì hầu như không có sự biến động về số lượng lao động.
- Về lao động gián tiếp có xu hướng giảm , cụ thể :năm 2001 so với năm 2000 giảm 5 người tương ứng 0,165%, năm 2002 so với năm 2001giảm 0,5%. Mặc dù vậy lượng giảm vẫn còn thấp. Mặt khác trong mỗi năm tỷ trọng lao động gián tiếp vẫn còn cao vì vậy nhà máy trong những năm tới cần giảm lao động quản lý hơn nữa giúp cho
việc sản xuất kinh doanh có hiệu quả hơn.
- Về lao động trực tiếp sản xuất giữa năm 2001so với năm 2000 theo số tuyệt đối tăng 5 người song về số tương đối lại giảm 1,99%. Trong khi đó lao động phục vụ lai tăng nhanh 31 người. Những vấn đề này đã được nhà máy điều chỉnh trong năm 2002. Cụ thể: Công nhân trực tiếp sản xuất giữa năm 2002 so với năm 2001 tâng 9 người và giảm tỷ trọng lao động phục vụ. Điều này được coi như là chuyển biến tốt của nhà máy.
+ Cơ cấu lao động theo độ tuổi CBCNV nhà máy năm 2002.
Biểu 5: Cơ cấu lao động theo độ tuổi.
STT
Độ tuổi (năm)
CBCNV
Số người
Tỷ lệ (%)
1
Từ 20 – 29
193
15.44
2
Từ 30 – 39
754
61,44
3
Từ 40 – 49
222
18.22
4
Từ 50 – 60
56
4,9
Nguồn: Sổ thống kê đội ngũ lao động.
Như vậy CBCNV nhà máy có độ tuổi chủ yếu từ 30 – 39 tuổi, có thể nói đối với công nhân sản xuất thì đây là độ tuổi tương đối cao. Điều này cũng có ưu điểm và nhược điểm:
Ưu điểm đó là: Người lao động sẽ tích lũy được nhiều kinh nghiệp có điều kiện nâng cao tay nghề, tăng mức độ thành thạo công việc.
Mặt hạn chế đó là: So với lao động trẻ, khả năng tiếp thu công nghệ mới, khoa học kỹ thuật hiện đại có phần yếu hơn.
+ Chất lượng đội ngũ lao động của các phòng ban phân xưởng thể hiện qua bảng sau (trang bên)
Biểu 6: Cơ cấu lao động theo trình độ.
stt
Phòng ban, phân xưởng
Đại học, cao đẳng
Trung cấp, sơ cấp và chưa qua đào tạo
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
Phòng tổ chức
Phòng tài chính kế toán
Phòng kế hoạch vật tư
Phòng tiêu thụ
Phòng nguyên liệu
Phòng kỹ thuật cơ điện
Phòng KCS
Phòng kỹ thuật công nghệ
Phòng hành chính
Phòng thị trường
Đội bảo vệ
Đội bốc xếp
Đội xe
Phân xưởng bao xứng
Phân xưởng bao mềm
Phân xưởng Dunhill
Phân xưởng sợi
Phân xưởng cơ điện
Phân xưởng 4
5
14
10
7
9
9
5
7
21
28
1
1
0
14
10
8
12
13
3
1
0
8
23
27
0
29
5
130
14
31
41
18
181
243
37
145
73
32
Tổng
187
1038
Nguồn: Sổ thống kê đội ngũ lao động.
Nhìn chung đối với phòng ban thì tỷ lệ có trình độ đại học – cao đẳng tương đối cao như phòng tài chính kế toán, phòng kỹ thuật cơ điện, phòng tổ chức... Nhân viên cán bộ ở nhà máy thường tự đi học nâng cao trình độ của mình đây là điều cần phát huy.
+ Chất lượng của đội ngũ lao động theo bậc thợ:
Công nhân bậc VI có 28 người chiếm 2,29% tổng số CBCNV. Thợ bậc V có 213 người chiếm 17,4%
Thợ bậc IV trở xuống có 631 người chiếm 51,55%, trong đó thợ bậc IV có 407 người chiếm 33,25%.
Ta thấy lao động bậc IV, V chiếm tỷ lệ tương đối cao đặc biệt là lao động bậc IV. Tuy nhiên tỷ lệ lao động bậc VI còn qúa ít. Nhà máy cần đào tạo để nâng cao trình độ cho công nhân nói chung và tăng số lao động bậc cao trong nhà máy nói riêng.
+ Tính đến 30/9/2002 tổng số cán bộ khoa học kỹ thuật kể cả cán bộ chức danh là 163 người trong đó nữ 73 người.
Biểu 7: Cơ cấu cán bộ khoa học kỹ thuật theo trình độ.
Chỉ tiêu
Số lượng
Tỷ lệ
Tổng số cán bộ KHKT
Trong đó nữ
163
73
100
44,78
Trên đại học
Đại học- cao đẳng
Trung cấp
1
154
8
0.61
94,48
4,91
Nguồn: Sổ thống kê đội ngũ lao động.
Qua bảng trên em thấy cán bộ KHKT của nhà máy có trình độ đại học cao đằng là đa số chiếm 94.48%. Nhìn chung chất lượng của đội ngũ lao động này là tương đối cao. Tuy nhiên cán bộ KHKT có trình độ trung cấp chiếm 9.41%, nhà máy nên tiến hành đào tạo, bồi dưỡng thêm hay có thể bằng hình thức khác như gửi đi học để nâng cao trình độ cho bộ phận lao động này tiến tới mục tiêu là 100% cán bộ KHKT có trình độ đại học, cao đẳng trở lên.
+ Vấn đề sử dụng lao động.
Đối với cán bộ chức danh: từ trưởng, phó phân xưởng, phòng ban trở lên: Tổng số là 38 người trong đó nữ 15 người. Chỉ có 63% sử dụng đúng ngành nghề chuyên môn nghiệp vụ.
Đối với cán bộ KHKT tổng số 163 người, chỉ có 25% được sử dụng đúng ngành đào tạo.
Vậy em thấy vấn đề làm trái ngành, trái nghề trong nhà máy đang là hiện tượng phổ biến. Chính điều này cũng đã ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu quả công việc chung của nhà máy. Vì vậy việc sắp xếp bố trí sử dụng đúng ngành, nghề người lao động được đào tạo đòi hỏi nhà máy cần quan tâm.
+ Kế hoạch đào tạo của nhà máy trong giai đoạn 2003-2010.
Biểu 8: Kế hoạch đào tạo giai đoạn 2003-2010.
Ngành nghề đào tạo
Số lượng
Nguồn từ các trường
Cử cán bộ đi học
1. Marketing
13
13
2. Công nghệ phối chế
3
3
3. Ngoại ngữ
8
8
Nguồn: Báo cáo kế hoạch đào tạo.
6. Kết quả sản xuất kinh doanh của nhà máy.
Kết quả sản xuất kinh doanh của nhà máy năm 2002 được thể hiện qua bảng sau:
Biểu 9: Bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2002.
Chỉ tiêu
ĐVT
Thực hiện
2001
Kế hoạch
2002
Thực hiện
2002
TH2002/ KH2002(%)
Sản lượng
Tổng doanh thu
Lợi nhuận
Nộp ngân sách
Đơn giá tiền lương
Quỹ tiền lương
Thu nhập bình quân
NSLĐ bình quân
1000 Bao
Trđ
Trđ
Trđ
đ/1000bao
Trđ
1000đ/ng/th
1000đ/ng/n
232525
612120
12965
226144
107480,19
32047
2183
500500
254000
660460
14500
230000
110000
33958
2314
540032
259509
689594
21000
230541
110000
35243
2397
562934
102,17
104,41
144,83
100,24
100,00
103,78
103,58
104,24
Nguồn:Phòng tổ chức lao động tiền lương.
Qua bảng kết quả sản xuất kinh doanh của nhà máy em thấy:
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy năm 2002 vừa qua đã tăng lên đáng kể cụ th
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status