Thuế xuất nhập khẩu và việc áp dụng thuế xuất nhập khẩu tại Việt Nam - pdf 15

Download miễn phí Đề tài Thuế xuất nhập khẩu và việc áp dụng thuế xuất nhập khẩu tại Việt Nam



Hiện nay trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, chuẩn bị gia nhập WTO chính sách thuế của Việt Nam đú cỳ những thay đổi đáng kể theo hướng:
- Cơ cấu thuế xuất nhập khẩu bước đầu được đổi mới theo hướng đơn giản hoá, minh bạch hoá, trở nên dễ tính toán và dễ dự đoán hơn đối với các doanh nghiệp. Việt Nam đã thực hiện cắt giảm thuế suất nhập khẩu và xuất khẩu của rất nhiều dòng thuế. Hiện nay, biểu thuế NK của Việt nam vẫn áp dụng thuế phần trăm trên cơ sở giá CIF, có 19 mức thuế suất cơ bản và 6 mức thuế suất riêng, điểm cao nhất là 100% và thấp nhất là 0%. Biểu thuế XK hiện nay có 4 mức thuế suất từ 0%-45%.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

quan trọng trong bảo hộ thương mại cho sản xuất trong nước đặc biệt các ngành còn non yếu
-Thuế góp phần thực hiện chính sách đối ngoại Nhà nước, định hướng đàu tư và phát triển sản xuất trong nước.
-Thuế là công cụ khẳng định chủ quyền quốc gia: đảm bảo kiểm soát số lượng hàng, mặt hàng và giá trị hàng đi qua cửa khẩu
3.Đối tượng của thuế xuất nhập khẩu
3.1>Đối tượng chịu thuế
Đối tượng chịu thuế xuất khẩu, nhập khẩu là hàng hoá được phép xuất khẩu, nhập khẩu qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam kể cả hàng hoá từ thị trường trong nước đưa vào khu vực chế xuất và từ khu chế xuất đưa ra thị trường trong nước. Trừ những trường hợp sau:
Hàng quá cảnh và mượn đường qua lãnh thổ Việt Nam.
Hàng kinh doanh theo cách chuyển khẩu.
Hàng hóa từ nước ngoài nhập khẩu vào khu chế xuất, doanh nghiệp chế xuất, kho bảo thuế, kho ngoại quan; Hàng hóa từ khu chế xuất, doanh nghiệp chế xuất, kho bảo thuế, kho ngoại quan xuất khẩu ra nước ngoài; Hàng hóa đưa từ khu chế xuất, doanh nghiệp chế xuất, kho bảo thuế, kho ngoại quan này sang khu chế xuất, doanh nghiệp chế xuất, kho bảo thuế, kho ngoại quan khác trong lãnh thổ Việt Nam; Hàng hoá xuất nhập khẩu ra vào các khu vực được phép miễn thuế theo quy định của Chính phủ.
Hàng viện trợ nhân đạo.
3.2. Đối tượng nộp thuế:
Tổ chức, cá nhân xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá hay nhận uỷ thác xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá thuộc đối tượng chịu thuế.
4.Căn cứ tính thuế
Căn cứ để tính thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu là
số lượng hàng hóa
giỏ tính thuế
thuế suất
4.1>Số lượng hàng hóa
Số lượng hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu làm căn cứ tính thuế là số lượng từng mặt hàng thực tế xuất khẩu, nhập khẩu.
4.2>Giỏ tính thuế
4.2.1.Giỏ tính thuế XK
Giỏ tính thuế XK là giá bán cho khách hàng tại cửa khẩu xuất (giá FOB), không bao gồm phí bảo hiểm (I) và chi phí vận tải (F). Căn cứ để xác định giá bán cho khách hàng là hợp đồng mua bán hàng hoá với đầy đủ nội dung chủ yếu của một bản hợp đồng theo quy định tại Luật Thương mại phù hợp với các chứng từ hợp pháp, hợp lệ có liên quan đến việc mua bán hàng hoá;
4.2.2.Giỏ tính thuế NK
4.2.2.1> Các phương pháp xác định trị giá tính thuế theo nguyên tắc của hiệp định trị giá hải quan ( GAAT).
Phương pháp trị giá giao dịch của hàng hoá nhập khẩu.
Phương pháp trị giá giao dịch của hàng hoá nhập khẩu giống hệt.
Phương pháp trị giá giao dịch của hàng hoá nhập khẩu tương tự.
Phương pháp trị giá khấu trừ.
Phương pháp trị giá tính toán.
Phương pháp khác.
a.Phương pháp trị giá giao dịch
Trị giá giao dịch: là tổng số tiền người mua đã trả hay sẽ phải trả trực tiếp hay gián tiếp cho người bán để mua hàng hoá nhập khẩu, sau khi đã cộng thêm và trừ ra một số khoản điều chỉnh.
Tổng số tiền người mua đã trả hay sẽ phải trả trực tiếp hay gián tiếp cho người bán để mua hàng hoá nhập khẩu, bao gồm các khoản sau đây:
-Giá mua ghi trờn hoỏ đơn thương mại.
- Các khoản tiền người mua phải trả nhưng chưa tính vào giá mua ghi trờn hoỏ đơn thương mại bao gồm:
+Tiền trả trước, tiền ứng trước, tiền đặt cọc cho việc sản xuất, mua bán, vận tải, bảo hiểm hàng hoá.
+ Các khoản thanh toán gián tiếp cho người bán nh­: khoản tiền mà người mua trả cho người thứ ba theo yêu cầu của người bán; khoản tiền được thanh toán bằng cách cấn trừ nợ.
b.Phương pháp trị giá giao dịch của hàng hoá nhập khẩu giống hệt và tương tự
Trị giá tính thuế của hàng hoá nhập khẩu là trị giá giao dịch của hàng hoá nhập khẩu tương tự (giống hệt), với điều kiện hàng hoá nhập khẩu tương tự (giống hệt) đã được cơ quan hải quan chấp nhận xác định trị giá tính thuế theo phương pháp trị giá giao dịch, và cú cựng cỏc điều kiện mua bán, điều kiện về thời gian xuất khẩu với hàng hoá nhập khẩu đang xác định trị giá tính thuế.
Trong trường hợp không tìm được lô hàng nhập khẩu tương tự (giống hệt) cú cựng điều kiện mua bán với lô hàng nhập khẩu đang được xác định trị giá tính thuế thì lựa chọn lô hàng nhập khẩu tương tự (giống hệt) khác về điều kiện mua bán. Khi đó, trị giá giao dịch của hàng hoá nhập khẩu tương tự ( giống hệt) phải được điều chỉnh về cùng điều kiện mua bán.
c.Phương pháp trị giá khấu trừ
Trị giá tính thuế của hàng hoá nhập khẩu được xác định bằng trị giá khấu trừ, đó là trị giá được xác định từ đơn giá bán hàng hoá nhập khẩu trên thị trường nội địa Việt Nam sau khi đã trừ đi (-) các chi phí hợp lý và lợi nhuận thu được sau khi bán hàng nhập khẩu.
-Các khoản khấu trừ bao gồm:
+Tiền hoa hồng hay khoản lợi nhuận và chi phí chung của việc kinh doanh hàng hoá nhập khẩu.
+Chi phí vận tải, phí bảo hiểm và chi phí cho các hoạt động khác liên quan đến việc vận tải hàng hoá sau khi nhập khẩu
+Các khoản thuế, phí và lệ phí phải nộp tại Việt Nam khi nhập khẩu và bán hàng hoá nhập khẩu trên thị trường nội địa Việt Nam.
d.Phương pháp trị giá tính toán
Trị giá tính thuế của hàng hoá nhập khẩu được xác định bằng trị giá tính toán. Trị giá tính toán bao gồm các khoản sau:
Chi phí sản xuất.
Chi phí chung và lợi nhuận của việc sản xuất và bán hàng hoá xuất khẩu.
Các khoản phải cộng thêm và trừ ra một số khoản điều chỉnh.
e.Phương phỏp khỏc
4.2.2.2. Các phương pháp xác định trị giá tính thuế không theo nguyên tắc của hiệp định trị giá hải quan ( GAAT).
Giỏ tính thuế khi có hợp đồng ngoại thuơng là giá thực tế phải thanh toán
Đối với hàng hóa nhập khẩu không có hóa đồng hay hóa đồng không đủ điều kiện theo quy định tại luật Thương Mại thì giá tính thuế nhập khẩu do cục hải quan địa phương quy định.
4.3.Thuế suất
4.3.1.Thuế suất thuế xuất khẩu
Thuế suất thuế XK được quy định cụ thể cho từng mặt hàng tại Biểu thuế thuế xuất khẩu.
4.3.2.Thuế suất thuế NK
-Thuế suất NK ưu đãi: áp dụng cho hàng hóa có xuất xứ từ nước hay khối nước đú cỳ thỏa thuận tối huệ quốc trong quan hệ thương mại với Việt Nam.
-Thuế suất ưu đãi đặc biệt: được áp dụng đối với hàng hóa NK từ các nước đú cỳ thỏa thuận ưu đãi đặc biệt đối với Việt Nam theo thể chế khu vực thương mại tự do hay liên minh quan thuế.
-Thuế suất thông thường: áp dụng với hàng hóa từ các nước chưa thỏa thuận tối huệ quốc trong quan hệ thương mại với Việt Nam.
Thuế suất thông thường
=
Thuế suất ưu đãi
+
Thuế suất ưu đãi
x
*
50%
-Thuế suất XNK ưu đãi theo tỷ lệ nội địa hóa: để khuyến khích quá trình sản xuất lắp ráp trong nước thay thế nhập khẩu đối với các sản phẩm phụ tùng thuộc ngành cơ khí - điện- điện tử.
5> Phương pháp tính thuế
Số thuế XNK phải nộp = Số lượng hàng hoá thực tế XNK x Giỏ tớnh thuế x Thuế suất của từng mặt hàng
6> Thời hạn nộp thuế
-Đối với hàng hóa xuất khẩu là 15 ngày kể từ ngày đối tượng nộp thuế nhận được thông báo của cơ quan Hải quan về số thuế phải nộp.
-Đối với hàng hoá nhập khẩu: thì thời hạn nộp thuế là 30 ngày kể ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status