Đề án Xuất khẩu lao động Việt Nam, một biện pháp tạo việ làm cho người lao động trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế - pdf 15

Download miễn phí Đề án Xuất khẩu lao động Việt Nam, một biện pháp tạo việ làm cho người lao động trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế



 
 
VI.Mục lục
Lời nói đầu . 2
I.Chương I: Cơ sở lý luận về XKLĐ,giải pháp tạo việc làm cho người lao động trong tiến trỡnh hội nhập KTQT. 3
1.Xuất khẩu lao động .3
1.1.Khái niệm xuất khẩu lao động. 3
1.2. Vai trũ,lợi ớch của xuất khẩu lao động.3
1.3.Đặc điểm của xuất khẩu lao động .4
1.4 Yếu tố tác động đến xuất khẩu lao động. 4
1.5.cỏc hỡnh thức của xuất khẩu lao động.4
2.Tạo việc làm.5
2.1.Khái niệm tạo việc làm.5
2.2.Vai trũ của tạo việc làm.5
2.3.Những nhân tố ảnh hưởng đến vấn đề tạo việc làm. 6
2.4.Các hướng tạo việc làm cho người lao động. 6
3.Hội nhập kinh tế quốc tế.7
3.1.Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế.7
3.2.Vai trũ của hội nhập kinh tế quốc tế.7
3.3. Đặc điểm của hội nhập kinhtế quốc tế.8
4.Mối quan hệ giữa xuất khẩu lao động ,tạo việc làm trong tiến trỡnh hội nhập kinh tộ quốc tê. 9
II.Chương II:Đánh giá XKLĐ,hướng tạo việc làm cho người lao động
1.Số lượng lao động xuất khẩu .10
2.Chất lượng lao động xuất khẩu .11
3.Mức gia tăng thu nhập quốc gia từ việc xuất khẩu lao động .13
4.Thị trường xuất khẩulao động .13
5.Vấn đề lao động bỏ trốn. 14
6Vấn đề giải quyết việclàm cho lao động xuất khẩu lao động.15
7.Nhận xét chung. 16
III.Chương III: Quan điểm , phương hướng, biện pháp nhằm XKLĐ có hiệu quả ,tạo việc làm cho người lao động trong tiến trỡnh HNKTQT.
1.Quan điểm của Đảng.18
2.Mục tiêu, phương hướng XKLĐ Việt Nam tới năm 2010 .18
3.Giải pháp đẩy mạnh XKLĐ.19
IV.Kết luận.23
V.Danh mục tài liệu tham khảo .24
VI.Danh sách bảng biêu .25
VII.Mục lục .26
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ập kinh tế quốc tế gúp phần giải quyết 6 vấn đề chớnh sau:
Đàm phỏn cắt giảm thuế quan
Giảm bớt,loại bỏ hàng rào phi thuế quan
Giảm bớt cỏc hạn chế đối với cỏc dịch vụ
Giảm bớt cỏc trở ngại đối với đầu tư quốc tế
Điề chỉnh cỏc chớnh sỏch thương mại khỏc
Triển khai cỏc hoạt động văn hoỏ ,Giỏo dục,y tế...cú tớnh chất toàn cầu.
3.3.Lợi ớch của hội nhập kinh tế quốc tế: giỳp cỏc nước thành viờn :
Một là, Khai thỏc cú hiệu quả lợi thế so sỏnh, hỡnh thành cơ cấu kinh tế khu vực phự hợp, tạo điều kiện thuận lợi và tăng cường phỏt triển cỏc quan hệ thương mại đầu tư,mở rộng thị trường xuất, nhập khẩu.
Hai là,Tạo sự ổn định trong quan hệ giữa cỏc nước thành viờn nhằm đạt đến mục tiờu của quỏ trỡnh liờn kết.
Ba là,Hỡnh thành cơ cấu kinh tế quốc tế mới với những ưu thế về quy mụ và nguồn nhõn lực phỏt triển , tạo việc làm cho dõn cư,gia tăng phỳc lợi cho cộng đồng.
Bốn là,Tạo động lực cạnh tranh, kớch thớch ứng dụng cỏc thành tựu khoa học cụng nghệ mới ở cỏc quốc gia
Năm là,Tiết kiệm chi phớ quản lý, chi phớ hải quan , cửa khẩu và cỏc loại chi phớ giao dịch khỏc.
Như vậy hội nhập kinh tế quốc tế khỏc cỏc quỏ trỡnh khỏc là nú mang tớnh chủ quan của chủ thể quốc gia hội nhập, phản ỏnh năng lức nhận thức và hoạt động của mỗi quốc gia trước yờu cầu và thỏch thức của toàn cầu hoỏ kinh tế.
3.4. Đặc điểm của Hội nhập kinh tế quốc tế:
Thứ nhất: HNKTQT là sự đan xen gắn bú và phụ thuộc lẫn nhau giữa cỏc nền kinh tế quốc gia và nền kinh tế thế giới. Nú là quỏ trỡnh vừa hợp tỏc để phỏt triển, vừa đấu tranh rất phức tạp, đặc biệt là đấu tranh của cỏc nước đang phỏt triển để bảo vệ lợi ớch của chớnh mỡnh, vỡ một trật tự cụng bằng, chống lại những ỏp đặt phi lý của cỏc cường quốc kinh tế và cỏc cụng ty xuyờn quốc gia.
Thứ hai: HNKTQT là quỏ trỡnh xúa bỏ từng bước và từng phần cỏc rào cản về thương mại và đầu tư giữa cỏc quốc gia theo hướng tự do húa kinh tế.
Thứ ba: HNKTQT một mặt tạo điều kiện thuận lợi mới cho cỏc doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh,mặt khỏc buộc cỏc doanh nghiệp phải cú những đổi mới để nõng cao sức cạnh tranh trờn thương trường.
Thứ tư: HNKTQT tạo điều kiẹn thuận lợi cho việc thực hiện cỏc cụng cuộc cải cỏch ở cỏc quốc gia nhưng đồng thời cũng là yờu cầu ,là yờu cầu sức ộp đối với cỏc quốc gia trong việc đổi mới và hoàn thiện thể chế kinh tế, đặc biệt là chớnh sỏch và cách quản lý vĩ mụ.
Thứ năm: HNKTQT chớnh là tạo dựng cỏc nhõn tố mới và điều kiện mới cho sự phỏt triển của từng quốc gia và cộng đồng quốc tế trờn cơ sở trỡnh độ phỏt triển ngày càng cao và hiện đại của lực lượng sản xuất.
Thứ sỏu: HNKTQT là sự khơi thụng cho cỏc dũng chảy nguồn lực trong và ngoài nước, tạo điều kiện mở rộng thị trường, chuyển giao cụng nghệ và cỏc kinh nghiệm quản lý.
4.Mối quan hệ giữa xuất khẩu lao dộng ,tạo việc làm trong tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế:
Trước hết Xuất khẩu lao động sẽ khuyến khớch tạo việc làm .Thật vậy , xuất khẩu lao động sẽ tạo việc làm cho người lao động .Một quốc gia khi cú xuất khẩu lao động thỡ lượng lao động xuất khẩu chắc chắn là cú việc làm và cú thu nhập, như vậy số lao động ấy đó được giải quyết việc làm. Xuất khẩu lao động sẽ làm cho GDP tăng do thu nhập nhờ xuất khẩu lao động cú được , khi ngõn sỏch nhà nước tăng thỡ nguồn chi cho cỏc chớnh sỏch giải quyết việc làm tăng .Xuất khẩu lao động sẽ giỳp cho người lao động thớch nghi với mụi trường lao động lao động mới ,thỳc đẩy khả năng tiếp cận với trỡnh độ khoa học cụng nghệ, trỡnh độ quản lý tiờn tiến từ đú trỡnh đọ của người lao động tăng lờn và ngày càng đỏp ứng được những yờu cầu của cụng việc khi đú sẽ khuyến khớch tạo việc làm mới cho người lao động . Xuất khẩu lao đụng cú tỏc dụng to lớn trong việc bồi dưỡng nguồn nhõn lực. rogn điều kiện là việc ở nước ngoài ,ngưũi lao động cú điều kiện rốn luyện ,nõng cao tay nghề,trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật ,rốn luyện kỹ năng và tỏc phong làm việc.
Đồng thời với qua trỡnh ấy ,tạo việc làm sẽ thỳc đẩy xuất khẩu lao động .Vỡ khi tăng cường cỏc chớnh sỏch tạo việc làm thỡ rừ ràng quốc gia đú phỉa phỏt huy mọi nguồn lực và mọi biện phỏp cú thể để tạo việc làm ,như vậ một yếu tố tỷ lệ thuận thỡ gắn với tạo việc làm là sự tăng cường cỏc hoạt động xuất khẩu lao động .
Thụng qua hoạt động xuất khẩu lao động Đảng và Nhà nước sẽ giải quyết được việc làm cho người lao động Việt Nam,quan hệ kinh tế van húa với cỏc nước được phỏt triển .Như vậy xuất khẩu lao động cú tỏc dụng tớch cực , sẽ mở rộng , hỗ trợ cỏc hoạt động ngoại giao gúp phần thực hiện đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước, tăng cường quan hệ hợp tỏc giữa Việt Nam và cỏc nước khỏc.
II.Chương 2
Đỏnh giỏ việc xuất khẩu lao động ,hướng tạo việc làm cho người lao động
1.Số lượng lao động xuất khẩu:
1.1.Số lượng lao động xuất khẩu qua các năm:
Bảng1:Số lượng lao động xuất khẩu qua các năm
Năm
Số lượng lao động xuất khẩu(người)
Tỷ lệ gia tăng qua cỏc năm(%)
2000
31500
-----
2001
36168
14,8
2002
46122
46,42
2003
75000
138,1
2004
67000
112,7
Tổng
255790
(Nguồn :Phũng quản lý lao động-cục quản lý lao động ngoài nước
trang 106 Nõng cao hiệu quả quản lý xuất khẩu lao động của cỏc DN trong điều kiện hiện nay)
Nhỡn vào bảng trờn ta thấy số lao động đưa đi xuất khẩu hàng năm cú xu hướng tăng từ năm 2000 đến 2003, nhưng lại cú xu hướng giảm dần từ 2003 đến 2004.
Từ 2001 đến nay ,hoạt động xuất khẩu lao động và chuyờn gia đó cú những bước tiến vượt bậc.Trong vũng 5 năm nước ta đó đưa được 255790 lao động ra nước ngoài làm việc, gấp 2,1 lần so với 10 năm trước đú(121.752 người).Lấy năm 2000 làm gốc ta thấy năm 2003 cú lượng xuất khẩu tăng đột biến (138,1 %) gấp 2,38 lần so với năm 2000. Sau đú lại giảm dần
Nguyờn nhõn chớnh là do thị trường nhận lao động khụng ổn định. Năm 2003 là năm mà trờn thế giúi cú nhiều biến động kinh tế ,chớnh trị cũng như xó hội:chiến tranh Irắc, đại dịch viờm đường hụ hấp cấp SARS...
1.2.Tỷ lệ lao động xuất khầu trong tổng số lao động được giải quyết việc làm hàng năm .
Tỷ trọng số lao động xuất khẩu trong tổng số lao động được giải quyết việc làm tăng lờn tức là khả năng tạo việc làm của nền kinh tế trong nước chưa đỏp ứng được nhu cầu việc làm của người lao động, nên laođộng phải đi xuất khẩu .Cụ thể trong giai đoạn 2001-2005 :năm 2001 tỷ lệ này là 2,58%,cao nhất là năm 2003 đạt 4,93%,đến năm 2005 lại giảm đi chỉ còn 4,38%.
2. Chất lượng lao động xuất khẩu:
2,1.Tỷ trọng lao động xuất khẩu đó đuợc đào tạo nghề trong số lao động xuất khẩu:
Tỷ lệ lao động cú tay nghề truớc khi đi xuất khẩu lao động cú xu hướng giảm từ năm 2001 đến năm 2003.Tuy nhiờn bắt đầu từ năm 2004 lại cú xu hướng t...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status