Giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thủy sản của công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản miền trung sang thị trường Hoa Kỳ - pdf 15

Download miễn phí Luận văn Giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thủy sản của công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản miền trung sang thị trường Hoa Kỳ



MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN VỀ XUẤT KHẨU HÀNG THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ .4
1.1 Những đặc điểm chủ yếu của thị trường thủy sản Hoa Kỳ .4
1.1.1 Đặc điểm về sản phẩm và chất lượng sản phẩm . .4
1.1.2 Đặc điểm về khách hàng .6
1.1.3 Đặc điểm về cạnh tranh .7
1.1.4 Đặc điểm về hệ thống kờnh phõn phối .13
1.2 Kết quả xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ.16
1.2.1 Kết quả phân theo nhóm sản phẩm . .16
1.2.2 Kết quả phân theo hình thức xuất khẩu . . .21
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị
trường Hoa Kỳ .22
1.3.1 Các nhân tố vĩ mụ .22
1.3.2 Các nhân tố vi mụ .29
CHƯƠNG 2 - THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN MIỀN TRUNG . .32
2.1 Giới thiệu khái quát về Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản
Miền Trung . .32
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty cổ phần xuất nhập
khẩu thủy sản Miền Trung . .32
2.1.2 Những đặc điểm chủ yếu của công ty trong sản xuất kinh danh .33
2.2 Kết quả xuất khẩu thủy sản sang thị trường Hoa Kỳ của Công ty cổ phần
xuất nhập khẩu thủy sản Miền Trung . .38
2.2.1 Kết quả xuất khẩu thủy sản của công ty phân theo thị trường và phân
theo nhóm sản phẩm . .38
2.2.2 Kết quả phân theo hình thức xuất khẩu .42
2.3 Quy trình và quản trình quy trình xuất khẩu thủy sản . . .43
2.3.1 Nghiên cứu tiếp cận thị trường.43
2.3.2 Giao dịch và đàm phán kí kết hợp đồng xuất khẩu .44
2.3.3 Thực hiện hợp đồng xuất khẩu . . 46
2.4 Các biện phấp đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủy sản sang thị trường Hoa Kỳ
mà Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản Miền Trung đã áp dụng 48
2.4.1 Nghiên cứu thị trường.48
2.4.2 Tăng cường đầu tư cho khâu chế biến .50
2.4.3 Tập trung nâng cao chất lượng hàng thuỷ sản .50
2.5 Đánh giá chung về hoạt động xuất khẩu thủy sản sang thị trường Hoa Kỳ
của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản Miền Trung .53
2.5.1 Những thành tựu .53
2.5.2 Những hạn chế và nguyờn nhõn . .56
CHƯƠNG 3 - MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG THỦY SẢN SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN MIỀN TRUNG . .62
3.1 Cơ hội và thách thức đối với doanh nghiệp Việt Nam trong việc xuất khẩu
hàng thủy sản sang thị trường Hoa Kỳ . .62
3.1.1 Cơ hội . .62
3.1.2 Các thách thức và nguy cơ . .64
3.2 Định hướng phát triển của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản
Miền Trung .68
3.2.1 Định hướng phát triển chung .68
3.2.2 Định hướng phát triển đối với hoạt động xuất khẩu thủy sản 72
3.3 Các giải pháp chủ yếu đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản sang thị trường
Hoa Kỳ .77
3.3.1 Phát triển các hoạt động marketing quốc tế .77
3.3.2 Đa dạng hóa các mặt hàng xuất khẩu .80
3.3.3 Hoàn thiện hệ thống quản trị chất lượng theo các bộ tiêu chuẩn
quốc tế . .82
3.3.4 Xây dựng và phát triển thương hiệu cho các sản phẩm xuất khẩu
của công ty . .84
3.3.5 Mở rộng hình thức xuất khẩu trực tiếp .86
3.3.6 Tăng cường sự hiệp tác, liên kết giữa các doanh nghiệp xuất khẩu
thủy sản vào thị trường Hoa Kỳ.88
3.4 Một số kiến nghị.90
3.4.1 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại để quảng bá sản phẩm thủy
sản Việt Nam trên thị trường Hoa Kỳ .90
3.4.2 Tăng cường quản lý, giám sát hoạt động nuôi trồng, đánh bắt thủy sản
trên cả nước nhằm duy trì các nguồn lợi thủy sản 92
3.4.3 Áp dụng khoa học công nghệ hiện đại để tạo nguồn hàng cho hoạt
động xuất khẩu thủy sản . .93
3.4.4 Đầu tư phát triển nguồn nhân lực nhằm tạo tiền đề cho hoạt động
xuất khẩu thủy sản .94
3.4.5 Áp dụng các chính sách vốn, tài chính, tín dụng để khuyến khích
các doanh nghiệp trong nước xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ .95
3.4.6 Tăng cường công tác quản lý chất lượng hàng thủy sản xuất khẩu.96
 
KẾT LUẬN
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

89.933
86,9
93,0
V
KINH DOANH KHO VẬN
1000đ
10.300.000
13.198.718
128,1
114.3
B
NỘP NGÂN SÁCH
1000đ
84.072.511
100,3
C
KHẤU HAO TSCĐ
1000đ
15.400.000
15.556.565,095
100,0
100
D
LỢI NHUẬN
1000đ
12.000.000
9.044.609,576
81,7
137,3
E
THU NHẬP BÌNH QUÂN
đ/ng/th
1.870.000
2.100.000
112,3
123,5
2.2 KẾT QUẢ XUẤT KHẨU THỦY SẢN SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN MIỀN TRUNG
2.2.1 Kết qủa xuất khẩu thủy sản của công ty phân theo thị trường và phân theo nhóm sản phẩm
Thị trường xuất khẩu thuỷ sản của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản Miền Trung
Về cơ cấu thị trường xuất khẩu, trong hơn 10 năm qua, xuất khẩu hàng thuỷ sản của công ty đó cú những bước phát triển tích cực về việc đa dạng hoá thị trường xuất khẩu. Cụ thể năm 2008 cơ cấu thị trường xuất khẩu thuỷ sản của công ty là như sau:
BẢNG 2.2 CƠ CẤU XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÔNG TY NĂM 2008
Đơn vị: triệu USD
Nước
2004
2005
2006
2007
2008
Giá trị
Tỷ lệ %
Giá trị
Tỷ lệ %
Giá trị
Tỷ lệ %
Giá trị
Tỷ lệ %
Giá trị
Tỷ lệ %
Mỹ
5,10
34,0
5,42
32,8
5,52
30,8
5,57
28,6
7,33
32,8
Nhật
3,00
20,0
4,21
25,5
4,26
23,8
5,16
26,5
5,94
27,0
EU
0,34
2,2
0,73
4,4
0,55
3,1
1,21
6,2
0,92
4,2
TQ
3,31
22,1
2,65
16,1
3,49
19,5
3,33
17,1
3,66
16,2
ASEAN
0,78
5,2
0,94
5,7
1,23
6,9
0,99
5,1
1,05
4,8
Các nước khác
2,47
16,5
2,55
15,5
2,85
15,9
3,21
16,5
3,1
15,1
Tổng
15,0
100
16,5
100
17,9
100
19,5
100
22,0
100
( Nguồn:Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty )
Những năm gần đây Hoa Kỳ đã dần dần trở thành bạn hàng nhập khẩu thuỷ sản lớn của công ty, đứng sau thị trường Nhật. Đặc biệt năm 2008, Hoa Kỳ đã chiếm tỷ lệ 32,8 % trong cơ cấu xuất khẩu thuỷ sản của công ty. Năm 2007 khối lượng thuỷ sản xuất khẩu sang Hoa Kỳ là 728 tấn. Năm 2008 khối lượng xuất khẩu sang Hoa Kỳ là 771 tấn.
Hoa Kỳ là thị trường nhập khẩu thuỷ sản lớn thứ nhất thế giới. Năm 2004 Hoa Kỳ nhập khẩu khoảng 590 tấn thuỷ sản các loại của công ty với rất nhiều các mặt hàng từ cao cấp như tôm hùm, tụm đụng, cua biển, cá hồi, cá ngừ đến các sản phẩm bình dân như cá biển đông lạnh, cá khô, nước mắm. Tôm đông chiếm tỷ trọng áp đảo trong các mặt hàng xuất khẩu của công ty với 320 tấn năm 2008. Rất ít công ty xuất khẩu thuỷ sản sang Hoa Kỳ lại có tỷ lệ mặt hàng tụm đụng lớn như của công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản Miền Trung.
Cá biển đông lạnh là mặt hàng có giá trị lớn thứ nhì. Tuy đây là mặt hàng còn nhiều tiềm năng của công ty và thị trường Hoa Kỳ cũng nhập khẩu rất lớn sản phẩm này.
Cá tra, cá basa có khối lượng xuất khẩu 146 tấn, là mặt hàng thứ 3 năm 2008. Đây là thành tích rất đáng khích lệ vỡ nó mở ra một thị trường mới đầy triển vọng cho cá tra cá, ba sa đang phát triển của Việt Nam. Năm 2008 Hoa Kỳ đã nhập 92 tấn cá tra, cá basa.
Để tăng mức xuất khẩu sang Hoa Kỳ, công ty cần quan tâm tới các mặt hàng khác ngoài tụm đụng là cỏ philờ cỏc loại, cá basa và cá tra philờ và đặc biệt là cá rô phi. Các nước ở khu vực rất thành công trong khâu nuôi cá rô phi công nghiệp để xuất khẩu. Chúng ta có truyền thống về nuụi rụ phi từ rất sớm, chẳng lẽ lại chịu tụt hậu so với các nước ở khu vực.
Nhìn chung, trong năm 2008, xuất khẩu thủy sản của công ty sang Hoa Kỳ đã đạt được mức tăng trưởng rất cao, rất đáng phấn khởi. Tuy vậy, chắc chắn đây vẫn còn xa mới tới giới hạn tăng trưởng. Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản Miền Trung nói riêng và nói chung Việt Nam cùng với các công ty của Thái Lan, Trung Quốc, Ấn Độ, Inđụnờxia là các quốc gia xuất khẩu thuỷ sản lớn thị trường Hoa Kỳ.
Thị trường Nhật Bản là một trong những nước bạn hàng lớn về thuỷ sản của công ty, chủ yếu là các mặt hàng cá ngừ, cá thu đao, cá song, cá hồng, mực ống. Số lượng hàng hoá tiêu thụ ở thị trường này chỉ đứng sau thị trường Hoa Kỳ năm 2008
Khối lượng sản phẩm xuất khẩu sang Nhật năm 2008 là 267 tấn. So với năm 2007 thì tỷ trọng có giảm đi nhưng về giá trị tuyệt đối lại tăng lên rất đáng kể. Đặc điểm của thị trường thuỷ sản Nhật trong năm 2008 là mức nhập khẩu tăng lên so với năm 2006 nhưng không nhiều giá nhập khẩu tăng lên, đặc biệt là giỏ tụm đụng đó cú cải thiện rõ rệt, vẫn như năm trước, người Nhật hạn chế nhập khẩu các hàng đặc sản (tụm đụng, cá ngừ, cá hồi, bạch tuộc) và tăng mức nhập các mặt hàng có giá trị trung bình và thấp (cá biển đông lạnh các loại).
Nhật vẫn là thị trường nhập khẩu thuỷ sản lớn nhất thế giới. Thị trường này nhập khẩu đủ các loại sản phẩm. Rất tiếc là trong 10 mặt hàng nhập khẩu có giá trị lớn của Nhật, hàng thuỷ sản của hcụng ty chỉ đóng góp có 2 mặt hàng. Đây là vấn đề mà công ty đang rất quan tâm. Nhật Bản sẽ phải nhập khẩu rất lớn các sản phẩm thuỷ sản để vẫn bảo đảm cho mỗi người Nhật có khoảng 70 - 71 kg thuỷ sản/năm (trước đây là 72 - 73 kg). Ngoài tôm, cá ngừ, mực, Nhật Bản sẽ nhập khẩu rất lớn cá biển tươi và đụng cỏc loại kể cả các loại giá trị thấp như cá cơm, cá trích, cá nục. Do vậy việc đa dạng hoỏ cỏc mặt hàng thuỷ sản để xuất khẩu vào Nhật là rất cần thiết.
Thị trường Trung Quốc và Hồng Kụng là thị trường xuất khẩu lớn thứ ba của công ty với khối lượng 80 tấn, năm 2008. Với tốc độ tăng trưởng nhanh như vậy, thị trường Trung Quốc đã bám sát nút với thị trường Nhật và khẳng định vị trí quan trọng của mình.
Trung Quốc là thị trường có nhiều tiềm năng để phát triển đối với công ty nhưng cũng luôn biến động và khó có thể dự báo chính xác. Tuy nhiên, Trung Quốc đang thi hành chính sách hạn chế khai thác và tăng cường nuôi trồng. Trong các thời kỳ Trung Quốc cấm khai thác hải sản tất yếu nhu cầu nhập khẩu sẽ tăng lên. Tuy nhiên, họ chỉ nhập khẩu nguyên liệu thô là chính.
Hàn Quốc và Đài Loan cũng là hai thị trường truyền thống tiêu thụ thuỷ sản của công ty. Hai thị trường này nhập khẩu các loại cỏ bũ, cá cơm, cá ngừ
BẢNG 2.3 CƠ CẤU XUẤT KHẨU THỦY SẢN VÀO THỊ TRƯỜNG HOA KỲ
Đơn vị: triệu USD
Mặt hàng
2004
2005
2006
2007
2008
Tôm
2,49
2,71
2,87
3,33
4,47

1,61
2,06
1,82
1,92
2,13
Mực & Bạch tuộc
0,34
0,22
0,33
0,11
0,27
Hải sản khác
0,66
0,43
0,50
0,21
0,46
Tổng
5,1
5,42
5,52
5,57
7,33
( Nguồn:Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty )
Như vậy, có thể thấy rằng xuất phát từ nhu cầu của thị trường, từ tiềm năng kinh tế thuỷ sản, cỏ tụm và cỏ, cỏc hải sản thân mềm đã trở thành sản phẩm xuất khẩu chính của công ty được ưa chuộng trên thị trường thế giới, đặc biệt là thị trường Nhật Bản, Hoa Kỳ.
- Tụm đông: Có khối lượng xuất khẩu khoảng 320 tấn năm 2008, tăng so với năm 2007 tương đương là 3,3%. Rõ ràng tụm đụng xuất khẩu năm 2008 của công ty đã có chất lượng cao hơn nhiều so với năm 2007. Mặc dù vậy giỏ tụm xuất trung bình của chúng ta năm 2008 giảm xuống 7,9 USD/kg, thấp hơn 20.2% so với giá năm 2004 (9,5 USD/kg). Sự giảm giá này, một phần do khủng khảng kinh tế tế Hoa Kỳ là giảm sức mua, nhưng mặt quan trọng hơn là do cơ cấu mặt hàng tôm của ta đ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status