Đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của Công ty Sản xuất Xuất nhập khẩu Dệt may sang thị trường Nhật Bản - pdf 15

Download miễn phí Chuyên đề Đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của Công ty Sản xuất Xuất nhập khẩu Dệt may sang thị trường Nhật Bản



MỤC LỤC
 
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 : PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẨN SẢN XUẤT XUẤT NHẬP KHẨU DỆT MAY SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 3
1.1. Giới thiệu về Công ty 3
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển Công ty 3
1.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy 4
1.1.3. Chức năng của cỏc phũng ban 5
1.1.4. Chức năng, nhiệm vụ chính của Công ty 6
1.1.5. Ngành nghề kinh doanh chính của Công ty 7
1.2. Phân tích các yếu tố bên trong Công ty tác động đến hoạt động xuất khẩu 7
1.2.1. Nguồn lực vốn của Công ty 7
1.2.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy 9
1.2.3. Nguồn nhân lực- trình độ 10
1.2.4. Kinh nghiệm kinh doanh xuất nhập khẩu 13
1.2.5. Cơ sở vật chất kỹ thuật 14
1.2.6. Nguồn cung ứng nguyên vật liệu 15
1.3. Phân tích các yếu tố bên ngoài tác động đến hoạt động xuất khẩu của Công ty sang thị trường Nhật Bản 17
1.3.1. Đặc điểm của thị trường Nhật Bản 17
1.3.1.1. Các quy định của Nhật Bản về hàng dệt may 17
1.3.1.2. Đặc điểm thị trường tiêu dùng của Nhật Bản 21
1.3.2. Cơ chế, chính sách của Việt Nam 23
CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT XUẤT NHẬP KHẨU DỆT MAY SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 25
2.1. Tình hình xuất khẩu chung của Công ty 25
2.1.1. Cơ cấu thị trường xuất khẩu của Công ty 25
2.1.2. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu 27
2.2. Thực trạng xuất khẩu của Công ty sang thị trường Nhật Bản 28
2.2.1. Kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản 28
2.2.2. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản 30
2.2.3. Hình thức xuất khẩu 32
2.2.4. Tình hình thực hiện quy trình xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản 34
2.2.4.1. Hợp đồng xuất khẩu 35
2.2.4.2. Giục người mua mở L/C và kiểm tra L/C 35
2.2.4.3. Chuẩn bị và kiểm tra hàng hóa Xuất khẩu 35
2.2.4.4. Làm thủ tục hải quan 36
2.2.4.5. Mua Bảo hiểm cho hàng xuất khẩu 37
2.2.4.6. Giao hàng cho người vận tải 37
2.2.4.7. Làm thủ tục thanh toán 38
2.2.4.8. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại 38
2.2.5. Các biện pháp mà Công ty áp dụng để đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản 39
2.2.5.1. Giải pháp liên quan đến cung 39
2.2.5.2. Giải pháp liên quan đến cầu 39
2.3. Đánh giá hoạt động xuất khẩu của Công ty sang thị trường Nhật Bản 42
2.3.1. Ưu điểm trong hoạt động xuất khẩu của Công ty sang thị trường Nhật Bản 42
2.3.2. Những mặt tồn tại trong hoạt động xuất khẩu của Công ty sang thị trường Nhật Bản 43
2.3.3. Nguyên nhân của những mặt tồn tại 44
CHƯƠNG 3 : GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT XUẤT NHẬP KHẨU DỆT MAY SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN 2011 – 2020 48
3.1. Định hướng hoạt động xuất khẩu của Công ty đến năm 2020 48
3.1.1. Định hướng xuất khẩu của Công ty 48
3.1.2. Định hướng xuất khẩu hàng dệt may của Công ty sang thị trường Nhật Bản 49
3.2. Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của Công ty cổ phần sản xuất Xuất nhập khẩu dệt may sang thị trường Nhật Bản giai đoạn 2011 – 2020 50
3.2.1. Nâng cao hoạt động nghiên cứu, tìm hiều, mở rộng thị trường 50
3.2.2. Tăng cường quảng bá thương hiệu, hình ảnh Công ty 51
3.2.3. Đảm bảo nguồn cung ứng nguyên liệu 52
3.2.4. Nâng cao trình độ nguồn nhân lực 52
3.2.5. Đẩy mạnh công tác thiết kế sản phẩm 53
3.2.6. Tạo nguồn vốn 54
3.3. Kiến nghị đối với Nhà nước 54
3.3.1. Phát triển vùng nguyên liệu cho ngành dệt may 55
3.3.2. Đào tạo nguồn nhân lực 55
3.3.3. Giúp đỡ các doanh nghiệp trong công tác nghhiờn cứu thị trường, xúc tiến và quảng bá sản phẩm. 56
3.3.4. Giúp đỡ các doanh nghiệp trong việc làm thủ tục để thông quan 57
3.3.5. Chính sách ưu đãi về thuế 57
KẾT LUẬN 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ển, người tiêu dùng dễ dàng cập nhật thông tin về thời trang. Vì vậy, xu hướng và thị hiếu của người tiêu dùng thường xuyên thay đổi.
Người dân Nhật rất ưu thích sử dụng sản phẩm may mặc làm từ chất liệu bông. Lý do : khí hậu của Nhật Bản rất phức tạp: khí hậu cận nhiệt đới, khí hậu ôn đới, á hàn đới. Ở đây có 4 mùa rõ rệt, mùa đông khô và lạnh, mùa hè nóng và ẩm. Do vậy, trang phục phải đảm bảo giữ ấm vào mùa đông và thoáng khí vào mùa hè. Đặc tính của bông là hút ẩm tốt, cách nhiệt, co dãn, mềm mại, thoỏng khớ…Vỡ vậy, chất liệu này được người Nhật ưu dùng vừa đảm bảo cho sức khỏe vừa phù hợp với điều kiện khí hậu.
1.3.2. Cơ chế, chính sách của Việt Nam
Quan hệ Việt Nam-Nhật Bản đang phát triển toàn diện, nhất là trờn cỏc lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, giao lưu nhân dân. Nhật Bản tăng nguồn vốn ODA, góp phần quan trọng giúp Việt Nam thực hiện xóa đói giảm nghèo. Mối quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản ngày càng được củng cố, số dự án đầu tư vào Việt nam ngày càng tăng. Theo Tổng cục Thống kê, trong 9 tháng đầu năm 2010, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam là 5,6 tỷ USD. Trong đó, Nhật Bản đầu tư 1,047 tỷ USD, chiếm 18,69 % tổng vốn đầu tư.
Việt Nam tham gia Hiệp định về Quan hệ đối tác kinh tế toàn diện giữa khối ASEAN và Nhật Bản (AJCEP). Hiệp định đối tác kinh tế song phương giữa Việt Nam- Nhật Bản (VJEPA) được ký kết và có hiệu lực kể từ ngày 1/10/2009. Chính sách quan hệ đối ngoại này có tác động tích cực đến hàng dệt may của Việt Nam, được hưởng mức thuế ưu đãi 0% thay vì 10%. Trước đây, Nhật Bản đưa ra các quy định về thuế đối với các mặt hàng dệt may như sau: mức thuế suất nhập khẩu hàng dệt may thông thường là 14-16,8%, mức thuế đối với áo sơ mi thì thấp hơn: từ 9-11,2%. Nước được áp dụng chế độ ưu đãi theo Hệ thống thuế quan phổ cập (GSP) thì mức thuế thấp theo điều kiện phân bổ trước hay miễn thuế. Thuế nhập khẩu được chi tiết từng hạng mục sản phẩm nhập khẩu trong Biểu thuế nhập khẩu của Nhật Bản. Như vậy, nhờ có sự hợp tác Việt – Nhật, sản phẩm dệt may của Việt Nam có khả năng cạnh tranh về giá so với các đối thủ cạnh tranh. Đây là cơ hội cho hàng dệt may của Công ty đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trường Nhật.
CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT XUẤT NHẬP KHẨU DỆT MAY SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN
2.1. Tình hình xuất khẩu chung của Công ty
2.1.1. Cơ cấu thị trường xuất khẩu của Công ty
Hàng dệt may của Công ty đã được xuất khẩu sang 20 quốc gia trên thế giới. Nhưng, thị trường chính Công ty xuất khẩu sang là Nhật Bản, EU, Mỹ. Trong đó, Nhật Bản luôn là thị trường chiếm tỷ trọng lớn trong kim ngạch xuất khẩu. Giỏ trị kim ngạch của các thị trường xuất khẩu được thể hiện trong Bảng 2.1.
Bảng 2.1. Cơ cấu thị trường xuất khẩu của Công ty Vinateximex
(2007-2009)
Thị trường
2007
2008
2009
GT
(Nghìn USD)
Tỉ trọng
(%)
GT
(Nghìn USD)
Tỉ trọng
(%)
GT
(Nghìn USD)
Tỉ trọng
(%)
Nhật Bản
3,141
38.02
2,747
38.34
1,781
40.07
EU
2,109
25.53
2,192
30.59
893
20.09
Mỹ
90
1.09
100
1.4
309
6.96
Thi trường khác
2,921
35.36
2,126
29.67
1,462
32.88
Tổng KNXK
8,261
100
7,165
100
4,445
100
Nguồn: Phòng kế hoạch- Thị trường ( Vinateximex).
Đứng đầu kim ngạch xuất khẩu của Công ty là thị trường Nhật Bản. Năm 2007, kim ngạch xuất khẩu đạt mức 3,141 nghìn USD (chiếm 38.02% tỷ trọng xuất khẩu). Nhưng đến năm 2008, kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Nhật giảm xuống còn 2,747 nghìn USD (chiếm 38.34% tỷ trọng xuất khẩu). Điều này được lý giải do Nhật Bản chịu ảnh hưởng của cuộc khùng hoảng tài chính thế giới năm 2008. Đến năm 2009, thị trường Nhật Bản vẫn chưa ổn định, kim ngạch xuất khẩu của Công ty tiếp tục giảm, chỉ còn 1,781 nghìn USD. Nhật Bản là thị trường chính trong hoạt động xuất khẩu của Công ty. Vì vậy, mọi định hướng của Công ty đều tập trung phát triển thị trường này. Do vậy, kim ngạch xuất khẩu dệt may sang Nhật Bản luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu.
Đứng thứ 2 về kim ngạch xuất khẩu của Công ty là thị trường EU. Năm 2007, kim ngạch xuất khẩu đạt 2,109 nghìn USD (tương ứng chiếm 25.53 tỷ trọng xuất khẩu). Năm 2008, thị trường EU vẫn giữ được ở mức tăng trưởng ồn định, kim ngạch đạt mức 2,192 nghìn USD (tương ứng với 30.59 % tỷ trọng xuất khẩu). Năm 2009 là năm giảm sút nhập khẩu hàng dệt may của Công ty trên thị trường EU, kim ngạch là 893 nghìn USD (giảm 1,298 nghìn USD so với năm 2008), chiếm 20.09% tỷ trọng.
Mỹ là thị trường có mức độ tăng trưởng không ổn định. Nguyên nhân là do cuộc khủng hoảng tài chính thế giới năm 2008. Năm 2007, kim ngạch xuất khẩu ở mức 90 nghìn USD (chiếm 1.09 tỷ trọng xuất khẩu ). Năm 2008, kim ngạch ở mức 100 nghìn USD (chiếm 1.4% tỷ trọng xuất khẩu). Đến cuối năm 2009, kim ngạch xuất khẩu của Công ty tăng gấp 3 lần so với năm 2008 đạt mức 309 nghìn USD. Để đạt được mức tăng trường như vậy, Công ty đã đề ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu sang thị trường Mỹ.
Công ty không chỉ tập trung xuất khẩu hàng sang 3 thị trường trên mà còn xuất sang các thị trường khác như Ai Cập… và mở rộng thị trường ở châu Á, châu Mỹ…Tổng kim ngạch trờn cỏc thị trường này cũng chiếm tỷ trọng lớn. Công ty tích cực tìm đối tác trên những thị trường đó cú mà cũn trờn những thị trường mới với các hình thức xuất khẩu khác nhau. Sự đa dạng hóa thị trường giúp Công ty tránh được các rủi ro về phụ thuộc vào thị trường. Tuy nhiên, Công ty vẫn tập trung xuất khẩu vào các thị trường truyền thống, tạo cơ sở vững chắc cho hoạt động xuất nhập khẩu lâu dài.
Giá trị xuất khẩu trên các thị trường giảm sút, do đó, tổng kim ngạch xuất khẩu giảm theo. Công ty có tốc độ tăng trưởng õm. Năm 2009, tổng giá trị xuất khẩu của Công ty chỉ bằng ẵ tổng giá trị xuất khẩu năm 2007. Đề ra biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của Công ty đang là vấn đề cấp thiết.
2.1.2. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu
Công ty xuất khẩu chủ yếu là hàng may mặc như: quần, áo sơ mi, áo jacket và hàng dệt kim và khăn bông, ngoài ra cũn cú một số mặt hàng khác như: thủ công mỹ nghệ, cà phê, vải mộc, mắc treo…Kim ngạch xuất khẩu theo các mặt hàng trong giai đoạn 2007-2009 được thể hiện trong Bảng 2.2.
Bảng 2.2. Kim ngạch xuất khẩu theo mặt hàng của Công ty (2007-2009)
Mặt hàng
2007
2008
2009
GT
(Nghìn USD)
Tỉ trọng
(%)
GT
(NghìnUSD)
Tỉ trọng
(%)
GT
(Nghìn USD)
Tỉ trọng
(%)
Khăn bông
2,652
32.1
2,938
41
2,097
47.19
Dệt kim
130
1.57
100
1.4
120
2.70
May mặc
2,761
33.43
1.353
18.89
610
13.72
Hàng hóa khác
2,718
32.9
2,774
38.71
1,618
36.39
Tổng KNXK
8,261
100
7,165
100
4,445
100
Nguồn: Phòng kế hoạch- Thị trường( Vinateximex)
Đứng đầu kim ngạch xuất khẩu của Công ty là khăn bông. Mặt hàng này chủ yếu được xuất sang Nhật Bản. Năm 2007, kim ngạch xuất khẩu là 2,652 nghìn USD(chiếm 32.1 % tỷ trọng xuất khẩu). Năm 2008 và năm 2009, kim ngạch xuất khẩu đều đạt ở ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status