Thiết kế lò nung liên tục để nung tháp cán - pdf 15

Download miễn phí Đồ án Thiết kế lò nung liên tục để nung tháp cán



I.2.2.Chọn kích thước thể xây :
Lò nung liên tục có chế độ nhiệt độ nhiệt ổn định .Vì vậy lò nung liên tục không có tổn thất nhiệt do tích nhiệt cho tường lò (trừ khi lò làm việc lần đầu hay khi lò làm việc trở lại sau một thời gian nghỉ)
Để giảm gây tổn thất nhiệt do dẫn nhiệt qua tường lò , người ta có xu hướng tăng chiều dày tường lò khi vật liệu đã được lựa chọn thích hợp .
I.3.Kớch thước ngoại hình lò:
Trên cơ sở kích thước nội hinh lò ,kích thước thể xây ,khoảng cách từ cửa ra liệu đến cuối lò ta xác định được kích thước ngoại hình lũ .Cỏc kích thước ngoại hình lò được trình bày ở bảng III.3
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ố dẫn nhiệt trung bình của phôi thép trong vùng nung
ltb=lcx=41,87 [W/m.K]
rkl: Khối lượng riêng của thép, rkl=7800[kg/m3]
Ckl: Tỷ nhiệt của thép
Ckl=
Tra bảng và nội suy,ta được:
i1144=800 [kJ/kg]
i562= 312,6[kJ/kg]
Ckl==0,84[kJ/kg.K]
a=3,6. =0,023[W/m2.K]
II.2.3.6.Thời gian trong vùng nung:
Từ tiêu chuẩn Fo=
tn=» 0,30 [h]
II.2.4.Tính thời gian đồng nhiệt :
II.2.4.1.Tính mức độ đồng nhiệt :
Mức độ đồng đều nhiệt độ của phôi nung được xác định theo công thức :
d=
Trong đó :
tmd: Nhiệt độ bề mặt phôi đầu vùng đồng nhiệt, tmd=1200 [°C]
tmc: Nhiệt độ bề mặt phôi cuối vùng đồng nhiệt, tmc=1200 [°C]
ttd: Nhiệt độ tâm phôi đầu vùng đồng nhiệt, ttd=1116 [°C]
ttc: Nhiệt độ tâm phôi đầu vùng đồng nhiệt, ttc=1185 [°C]
d===0,18
Từ mức độ đồng nhiệt d=0,18 tra bảng , ta được Fo=0,45
II.2.4.2.Hệ số dẫn nhiệt độ:
a) Hệ số dẫn nhiệt độ trung bình:
ltb= [W/m.K]
ltb=
ltb== 39,12 [W/m.K]
b) Nhiệt độ trung bình của phôi thép trong giai đoạn đồng nhiệt :
ttb= [°C]
tkld: Nhiệt độ tb của phôi thép đầu vùng đồng nhiệt, tkld=1144 [°C]
tklc :Nhiệt độ trung bình của phôi thép cuối vùng đồng nhiệt
tklc= tkltb= tt4+.( tm4- tt4) [°C]
tklc= 1188+.( 1200- 1188)=1191 [°C]
ttb===1168 [°C]
c) Tỷ nhiệt của phôi thép :
Nhiệt dung riêng trung bình của thép ở vùng đồng nhiệt:
Ckl=
Trong đó :
itb: Entanpi của thép ở nhiệt độ trung bình ttb=1167
itb=817,08 [kJ/kg]
Ckl===0,7[kJ/kg.K]
Hệ số dẫn nhiệt độ của phôi trong vùng đồng nhiệt:
a=3,6. [m2/h]
a=3,6.= 0,026 [m2/h]
II.2.4.3.Thời gian đồng nhiệt:
Từ tiêu chuẩn Fourier :
Fo=
Ta có thời gian đồng nhiệt:
tđn= » 0,08 [h]
II.3.Tổng thời gian nung phôi trong lò :
Trong thực tế, do có lớp oxit bao phủ trên bề mặt vật nung nên khả năng dẫn nhiệt của kim loại giảm. Tính đến ảnh hưởng này người ta tăng thời gian nung phôi lên 20% vậy tổng thời gian nung phôi trong lò là:
tå = ts+1,2.tn+ tđn
tå = 0,902+1,2.0,49+0,08 = 1,57[h]
II.4.Xác định chiều dài lò:
II.4.1.Chiều dài vùng sấy:
a) Chiều dài có hiệu của vùng sấy được tính theo công thức:
Lsch= [m]
Trong đó :
b: chiều rộng của phôi b=0,1 [m]
P: Năng suất lò,P=17[t/h]=17000[kg/h]
ts: Thời gian nung phôi trong vùng sấy ts=0,902
n: Số dãy phôi,n=2
g: Khối lượng một phôi :
Lsch===6,19 [m]
b) Chiều dài thực tế vùng sấy:
Vì vùng sấy có đặt kênh khói ở trên cao nên chiều dài thực tế chính là chiều dài lý thuyết
Lstt= Lslt=9,63 [m]
II.4.2.Chiều dài vùng nung :
Chiều dài thực tế vùng nung :
Lnch==3,84 [m]
II.4.3.Chiều dài vùng đồng nhiệt :
a) Chiều dài có hiệu vùng đồng nhiệt:
Lđnch==0,67 [m]
b) Chiều dài thực tế vùng đồng nhiệt :
Chiều dài thực tế vùng đồng nhiệt được lấy dư thêm 0,9 [m] để duy trì sự cháy ổn định từ các mỏ đốt.
Lđntt=0,67+0,9=1,57 [m]
II.4.4.Chiều dài thực tế của lò:
Lå = Lstt+ Lntt+ Lđntt=9,36+3,84+1,75 = 14,77 [m]
II.5.Các kết quả tính toán :
Các kích thước cơ bản của lò và thời gian nung được trình bày trong bảng II.1
Bảng II.1: Các kich thước cơ bản của nội hình lò và thời gian nung
Đại lượng
Vùng sấy
Vùng nung
Vùng đồng nhiệt
Toàn lò
Chiều ngang B [m]
3,2
3,2
3,2
-
Chiều cao thực H[m]
Hstt=0,879
Hntt=1,38
Hdntt=1,088
-
Chiều dài thực L [m]
Lstt=6,19
Lntt=3,84
Ldntt=1,75
11,6
Thời gian [h]
ts=0,58
tn=0,3
tdn=0,08
1,282
CHƯƠNG III
TÍNH CÂN BẰNG NHIỆT
XÁC ĐỊNH LƯỢNG DẦU TIÊU HAO
I.CẤU TRÚC Lề
I.1.Kớch thước nội hỡnh lũ:
Các kích thước nội hỡnh lũ đó được tính ở chương II và được trình bày ở bảng III.1.
Bảng III.1: Các kích thước nội hỡnh lũ
Cỏc vùng làm việc
Các kích thước nội hỡnh lũ
Chiều dài Ltr
[mm]
Chiều rộng Btr
[mm]
Chiều cao Htr
[mm]
Vùng sấy
9360
3200
879
Vùng nung
6280
3200
1380
Vùng đồng nhiệt
2213
3200
1088
17853


I.2.Chọn vật liệu và kích thước thể xây:
I.2.1.Chọn vật liệu xõy lũ :
Vật liệu xõy lũ được lựa chọn phải đảm bảo tính chịu nóng ,tính bền nhiệt, tính cách nhiệt , đảm bảo độ bền cơ học và hoá học.
Bảng III.2:Vật liệu và chiều dày các lớp thể xây của lò
Thể xây
Lớp chịu nóng
Lớp cách nhiệt
Vỏ

[mm]
Chiều dày chung
[mm]
Vật liệu
Chiều dày [mm]
Vật liệu
Chiều dày [mm]
Tường lò
Samốt A
230
Samốt C
Điatụmớt
115
115
5
465
Núc lò
Samốt A
230
Điatụmớt
115
-
345
Đỏy lò
Vùng
sấy
Samốt A
Samốt A
Samốt C
Điatụmớt
115
115
67
67
Gạch đỏ
250
-
614
Vùng nung
Samốt A
Samốt A
Samốt C
Điatụmớt
115
115
67
67
Gạch đỏ
250
-
614
Vùng đồng nhiệt
Manhedit
Samốt A
Samốt C
Điatụmớt
115
115
67
67
Gạch đỏ
250
-
614
Các loại vật liệu xõy lũ đó được lựa chọn đảm bảo những yêu cầu nêu trên và được trình bày ở bảng III.2
I.2.2.Chọn kích thước thể xây :
Lò nung liên tục có chế độ nhiệt độ nhiệt ổn định .Vì vậy lò nung liên tục không có tổn thất nhiệt do tích nhiệt cho tường lò (trừ khi lò làm việc lần đầu hay khi lò làm việc trở lại sau một thời gian nghỉ)
Để giảm gây tổn thất nhiệt do dẫn nhiệt qua tường lò , người ta có xu hướng tăng chiều dày tường lò khi vật liệu đã được lựa chọn thích hợp .
I.3.Kớch thước ngoại hình lò:
Trên cơ sở kích thước nội hinh lò ,kích thước thể xây ,khoảng cách từ cửa ra liệu đến cuối lò ta xác định được kích thước ngoại hình lũ .Cỏc kích thước ngoại hình lò được trình bày ở bảng III.3
Bảng III.3 : Kích thước ngoại hinh lò
STT
Chiều dài
Chiều cao
Chiều rộng
Vùng sấy
Vùng nung
Vùng đồng nhiệt
Toàn lò
Vùng sấy
Vùng nung
Vùng đồng nhiệt
Cả 3 vùng
Kí hiệu
Lng
Lng
Lng
L
Hng
Hng
Hng
Bng
giá trị [mm]
6655
3840
2035
12530
1838
2339
2047
4130
I.4.Cấu trúc tổng thể của lò:
Trên cơ sở kích thước nội hỡnh lũ ,kích thước ngoại hình lũvà kích thước thể xây ta có được cấu trúc lò.
Cấu trúc cơ bản của lò để tiến hành tính cân bằng nhiệt được trình bày ở hình III.1.
II.TÍNH CÂN BẰNG NHIỆT
II.1.Cỏc khoản thu nhiệt lượng:
II.1.1.Nhiệt lượng do đốt cháy dầu FO:
Dầu FO khi bị đốt cháy sẽ toả ra một lượng nhiệt được xác định theo công thức :
Qc = 0,28.B.Qt [W]
trong đó :
B: Lượng tiêu hao dầu FO [kg/h]
Qt: Nhiệt trị thấp của dầu FO; Qt = 38731[kJ/kg] (Xem chương I )
0,28 : Hệ số chuyển đổi đơn vị
Qc = 0,28.B.Qt
Qc = 0,28.B.38731 = 10844,7.B [W]
Qc =10844,7.B[W]
II.1.2.Nhiệt lượng do không khí nóng mang vào:
Khụng khí được nung nóng sẽ mang vào lò lượng nhiệt :
Qkk = 0,28.Ckk.tkk.Ln.f.B [W]
Trong đó :
Ckk.tkk = ikk : Entanpy của không khí ở nhiệt độ tkk = 300 [oC]
ikk = 395,42[kJ/m3tc] (Xem chương II)
Ln : Lượng không khí thực tế cần để đốt cháy 1 kg dầu FO
Ln = 12,59[m3/m3tc]
f : Tỷ lệ nung trước không khí .
f = 1 ( coi f 1 vì bỏ qua lượng không khí nén )
Qkk = 0,28.Ckk.tkk.Ln.f.B
Qkk = 0,28.395,42.12,59.B =1394.B [W]
Qkk = 1394.B [W]
II.1.3.Nhiệt lượng do nung trước dầu FO:
Theo số liệu ban đầu , dầu FO được nung nóng trước tới nhiệt độ
tdầu = 110 [oC]
Qdầu = 0,28.Cdầu.tdầu.B [W]
Trong đó :
Cdầu : Nhiệt dung riêng của dầu FO ; Cdầu = 2,176 [kJ/kg]
tdầu : Nhiệt độ nung trước của dầu FO ; tdầu = 110 [oC]
Qdầu = 0,28.Cdầu.tdầu.B
Qdầu = 0,28.2,176.110.B =67,021.B [W]
Qdầu = 67,021.B [W]
II.1.4.Nhiệt lượng do các phản ứng toả nhiệt:
Khi nung, kim loại bị oxy hoá . Phản ứng oxy hoá kim loại là phản ứng toả nhiệt .
Qtoả = 0,28.a.q.P [W]
Trong đó :
a: Tỷ lệ kim loại bị ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status