Nghiên cứu ứng dụng công nghệ thấm Ni-tơ xung plasma ở nhiệt độ thấp (570-600 độ C) trong chế tạo dụng cụ cắt gọt và chi tiết máy - pdf 15

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Trang
MỞ ĐẦU 3
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 5
1.1. Mục tiêu, nhiệm vụnghiên cứu Đềtài 5
1.1.1. Mục tiêu của Đềtài 5
1.1.2. Nhiệm vụnghiên cứu 5
1.2. Tầm quan trọng của công nghệnhiệt luyện và hóa nhiệt luyện 5
1.3. Công nghệnhiệt luyện 5
1.3.1. Các thông sốliên quan trong quá trình nhiệt luyện 5
1.3.2. Phân loại các dạng nhiệt luyện 6
1.4. Công nghệhoá nhiệt luyện 7
1.4.1. Cơsởcủa hoá nhiệt luyện 7
1.4.2. Đặc điểm và mục đích của hoá nhiệt luyện 9
1.5. Quá trình phát triển công nghệthấm ni-tơxung plasma trên thếgiới10
1.5.1. Sựhình thành công nghệ ởcác nước công nghiệp phát triển10
1.5.2. Các chủng loại thiết bịcơbản trên thếgiới 11
1.5.3. Vật liệu chi tiết máy và các tính chất sau khi thấm ni-tơ 13
1.5. Quá trình phát triển công nghệthấm ni-tơplasma ởviệt nam 19
CHƯƠNG 2. NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT 20
2.1. Giới thiệu chung 20
2.2. Thấm ni-tơthểkhí thông thường 20
2.3. Thấm nitơthểlỏng 21
2.3.1. Thấm nitơthểlỏng thông thường 21
2.3.2. Thấm nitơthểlỏng nitarid 21
2.4. Thấm ni-tơion plasma 22
2.4.1. Quá trình thấm ni-tơplasma 23
2.4.2. Định nghĩa xung plasma 24
2.4.3. Sựphân lớp 25
2.4.4. Quá trình ELTROPUL 25
2.5. So sánh đánh giá các ưu nhược điểm của các phương pháp 27
2.5.1. So sánh công nghệthấm nitơ- plasma so với các phương pháp thấm nitơthông thường27
2.5.2. So sánh thấm Nitơ- plasma với mạCrôm 27
2.6. Các thông sốtrong quá trình thấm 28
2.6.1. Điện áp, mật độdòng ion 28
2.6.2.Thời gian 28
2.6.3. Nhiệt độ 29
2.6.4. Thành phần hỗn hợp khí 29
2.7. Kết luận chương 2 31
CHƯƠNG 3. CÔNG NGHỆVÀ THIẾT BỊTHẤM NI-TƠPLASMA 33
3.1. Thiết bịthấm ni-tơplasma 33
3.1.1. Giới thiệu chung vềthiết bịthấm ni-tơtại PTN Trọng
điểm Công nghệHàn và Xửlý bềmặt - Viện Nghiên cứu Cơkhí. 33
3.1.2. Cấu tạo buồng làm việc lò thấm H4580 Eltrolab 34
3.2. Khảo sát vật liệu chếtạo chi tiết thấm 37
3.3. Thiết kế đồgá 39
3.4. Quy trình công nghệthấm ni-tơplasma 40
3.4.1. Vật liệu 40
3.4.2. Làm sạch 41
3.4.3. Tiến hành gá lắp vào thùng lò 41
3.4.4. Lập chương trình thấm 41
3.4.5. Kiểm tra hệthống trước khi thực hiện quá trình thấm 43
3.4.6. Quy trình vận hành thiết bị 43
3.5. Kết luận chương 3 45
CHƯƠNG 4. THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 46
4.1. Sửdụng thiết bịEltropul thấm nitơ- plasma một sốmẫu thí nghiệm
4.1.1. Mẫu thép C45, gang xám, 40X 46
4.1.2. Thấm thép dụng cụAISI – H13 (Chromium hot work steel) 50
4.1.3. Thấm thép hợp kim AISI 4140 (Chromium-molybdenum steel) 52
4.2. Sửdụng thiết bịEltropul thấm nitơ- plasma sản phẩm là trục răng bơm dầu 53
4.2.1. Đặt vấn đề 53
4.2.2. Tiến hành thí nghiệm 53
4.2.3. Kết quảkiểm tra thửnghiệm 55
4.3. Kết quảkhảo nghiệm 56
Kết luận và kiến nghị
Tài liệu tham khảo
Phụlục 1
Phụlục 2
Phụlục 3
Ở nước ta trong sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước với
nền kinh tế thị trường đang phát triển với nhịp độ cao. Các ngành công nghiệp
như: Cơ khí, khai thác mỏ, chế biến, ngành hàng không … được đánh giá là
có tốc độ phát triển nhanh. Nhưng song song với sự phát triển đó có những
yêu cầu bức thiết được đặt ra nhằm phát huy nội lực trong nước đó là việc nội
địa hoá các sản phẩm, trang thiết bị nhập ngoại.
Lực lượng kỹ thuật, công nghệ trong nước ngày càng được bổ sung đông
đảo với tính hội nhập cao.
Cùng với sự có mặt các trang thiết bị công nghiệp được nhập khẩu từ các
nước tiên tiến trên thế giới, việc nghiên cứu thiết kế, chế tạo các trang thiết bị
để thay thế hàng nhập ngoại, phát huy nội lực trong nước đang trở lên cần
thiết.
Công nghệ nhiệt luyện là quá trình làm thay đổi tính chất của vật liệu
(chủ yếu là vật liệu kim loại) bằng cách thay đổi cấu trúc bên trong mà không
làm thay đổi hình dáng và kích thước của chi tiết.
Trên thực tế, hiếm có vật phẩm kim loại nào được chế tạo mà lại không
trải qua quá trình xử lý nhiệt, quá trình mà ở đó kim loại được nung nóng và
làm nguội dưới một chế độ được kiểm soát nghiêm ngặt nhằm cải thiện các
tính chất cũng như tuổi thọ của vật liệu. Nhiệt luyện có thể làm mềm kim loại
để tăng cường khả năng tạo hình. Nó cũng có thể làm các chi tiết trở nên cứng
hơn, để cải thiện độ bền. Công nghệ này còn có khả năng phủ những bề mặt
rất cứng lên trên nền mềm, để tăng khả năng chống mài mòn. Nó còn có thể
tạo ra lớp chống ăn mòn trên bề mặt chi tiết, để bảo vệ chi tiết khỏi các tác
nhân có hại từ môi trường. Và, nhiệt luyện còn có thể làm cho các vật liệu
giòn trở nên dẻo dai hơn.
Các chi tiết qua nhiệt luyện thường đóng vai trò rất quan trọng đối với
hoạt động của các loại ô - tô, máy bay, tàu vũ trụ, máy vi tính và các loại máy
móc khác trong công nghiệp. Tính chất và khả năng làm việc của các loại
công cụ cắt, bánh răng, trục cam, trục khuỷu,... phụ thuộc hoàn toàn vào nhiệt
luyện. Những sản phẩm này hầu hết được chế tạo từ thép bao gồm các loại đã
qua cán dạng thanh hay ống cũng như các chi tiết qua đúc, rèn, hàn, gia công
cơ khí, ép, dập hay kéo. Với các phương pháp nhiệt luyện thông thường như:
ủ, thường hoá, tui ram…các chi tiết sau nhiệt luyện vẫn bị các khuyết tật: biến
dạng và nứt, oxy hoá, độ cứng không đạt (cao quá hay thấp quá), tính giòn

/file/d/0B7oUCI ... sp=sharing

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status