Nghiên cứu máy khởi động loại thông thường + bản vẽ - pdf 15

Download miễn phí Đồ án Nghiên cứu máy khởi động loại thông thường

LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ MÁY KHỞI ĐỘNG ĐIỆN 2
1.1 CHỨC NĂNG CỦA MÁY KHỞI ĐỘNG ĐIỆN: 2
1.2 CÁC YÊU CẦU KĨ THUẬT ĐỐI VỚI MÁY KHỞI ĐỘNG ĐIỆN: 3
1.3 CÁC LOẠI MÁY KHỞI ĐỘNG ĐIỆN: 4
1.3.1 Loại giảm tốc: 4
1.3.2 Máy khởi động loại thông thường : 5
1.3.3 Máy khởi động loại bánh răng hành tinh: 5
1.3.4 Máy khởi động PS (Mô tơ giảm tốc hành tinh-rôto đoạn dẫn): 6
CHƯƠNG II: CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC CỦA MÁY KHỞI ĐỘNG ĐIỆN 7
2.1 CẤU TẠO CHUNG CỦA MÁY KHỞI ĐỘNG ĐIỆN: 7
2.2 SỰ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG: 8
2.2.1 Sự hoạt động của hệ thống khởi động trên ôtô hộp số thường: 8
2.2.2 Sự hoạt động của hệ thống khởi động trên ôtô hộp số tự động: 9
2.3 NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC CỦA MÁY KHỞI ĐỘNG LOẠI THƯỜNG: 10
2.3.1 Công tắc đánh lửa ở vị trí khởi động (“ ST “): 10
2.3.2 Bánh răng và vành răng bánh đà được ăn khớp: 11
2.3.3 Công tắc đánh lửa ở vị trí mở “ON” : 12
CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH KẾT CẤU CỦA MỘT SỐ CHI TIẾT CHÍNH TRONG MÁY KHỞI ĐỘNG 13
3.1 ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHỞI ĐỘNG: 13
3.1.1 Phần cảm: 13
3.1.2 Phần ứng và ổ bi: 14
3.1.3 Chổi than và giá đỡ chổi than: 15
3.2 CÔNG TẮC TỪ: 20
3.3 KHỚP TRUYỀN ĐỘNG: 20
3.3.1 Khớp truyền động quán tính: 23
3.3.2 Khớp li hợp một chiều: 24
3.3.3 Cấu tạo của khớp li hợp một chiều ( hành trình tự do ) kiểu bi đũa: 24
3.3.4 Rơle cài khớp : 25
CHƯƠNG IV: CÁC HỎNG HÓC THƯỜNG GẶP, CÁCH KIỂM TRA VÀ PHƯƠNG PHÁP KHẮC PHỤC MÁY KHỞI ĐỘNG 27
4.1 CÁC HỎNG HÓC THƯỜNG GẶP: 27
4.2 KIỂM TRA VÀ SỬA CHỮA MÁY KHỞI ĐỘNG: 28
4.2.1 Cổ góp và chổi than của động cơ khởi động: 28
4.2.2 Trục rôto:. 28
4.2.3 Khe hở giữa trục rôto và bạc lót: 28
4.2.4 Cụm bánh răng: 28
4.2.5 Công tắc (khóa) khởi động: 28
4.2.6 Cuộn dây kích từ : 28
4.2.7 Kiểm tra cuộn hút, cuộn giữ: 29
TÀI LIỆU THAM KHẢO 30
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ MÁY KHỞI ĐỘNG ĐIỆN

Việc khởi động động cơ có lẽ là chức năng quan trọng nhất của hệ thống điện ôtô. Hệ thống khởi động thực hiện chức năng này bằng cách thay đổi năng lượng điện từ ắc quy thành cơ năng của máy khởi động. Máy khởi động này chuyển cơ năng qua bánh răng tới bánh đà trên trục khuỷu động cơ. Trong quá trình quay khởi động , bánh đà quay, hỗn hợp không khí–nhiên liệu được đưa tới xilanh, được nén và bốc cháy khởi động động cơ. Đa số động cơ yêu cầu tốc độ quay khởi động khoảng 200v/ph.
1.1 CHỨC NĂNG CỦA MÁY KHỞI ĐỘNG ĐIỆN:
Ôtô muốn khởi động được thì đầu tiên phải bằng cách nào đó làm cho trục khuỷu của động cơ ôtô quat được với tốc độ khoảng (60÷80) vòng/phút.Tương ứng với tốc độ này,máy phát điện của ôtô mới phát ra đủ năng lượng điện tạo ra tia lửa điện trên đầu bugi đốt cháy hỗn hợp công tác trong xylanh, lúc đó động cơ ôtô mới bắt đầu sinh công.
Để thực hiện quay trục khuỷu của động cơ ôtô, có thể dùng tay quay hay dùng một động cơ điện.Tất cả các thiết bị đi kèm theo động cơ điện để thực hiện khởi động động cơ ôtô bằng phương pháp điện gọi là hệ thống khởi động điện.
Máy khởi động có chức năng quay trục khuỷu động cơ ôtô đạt tớ một trị số tốc độ nhất định để động cơ ôtô có thể làm việc tư lập được. Khi động cơ ôtô đã hoạt động, thì coi như máy khởi động đã hoàn thành nhiệm vụ, nó sẽ thôi không làm việc nữa và được nghỉ suốt trong quá trình ôtô còn nổ máy.


0LZp1i98ymn0v10
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status