Thiết kế hệ thống xử lý nước thải bệnh viện đạt tiêu chuẩn Việt Nam loại A để thải vào nguồn tiếp nhận với công suất 500m3/ngđ - pdf 15

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối

Trong môi tr−ờng sống nói chung vấn đề bảo vệ môi tr−ờng và cung cấp n−ớc
sạch là vô cùng quan trọng. Đồng thời với nhiệm vụ này việc thải và xử lý n−ớc
thải đang là vấn đề bức xúc của toàn thể nhân loại.
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của nền công nghiệp n−ớc
ta, tình hình ô nhiễm môi tr−ờng cũng gia tăng tới mức báo động. Do nền công
nghiệp mới phát triển ch−a có sự quy hoạch tổng thể, điều kiện kinh tế của nhiều
xí nghiệp bệnh viện còn khó khăn hay do chi phí ảnh h−ởng tới lợi nhuận nên
hầu nh− chất thải ch−a đ−ợc xử lý mà thải thẳng ra môi tr−ờng. Mặt khác n−ớc ta
là n−ớc đông dân, có mật độ dân c− cao, do trình độ nhận thức của con ng−ời về
môi tr−ờng ch−a cao nên l−ợng chất thải (rắn, lỏng, khí) thải ra môi tr−ờng ngày
càng nhiều dẫn tới sự ô nhiễm trầm trọng của môi tr−ờng sống, ảnh h−ởng tới sự
phát triển toàn diện của đất n−ớc, sức khoẻ, đời sống của nhân dân cũng nh− mỹ
quan của khu vực.
Hiện nay hầu hết các bệnh viện đều ch−a có hệ thống xử lý n−ớc thải đặc biệt
là các bệnh viện ở tuyến huyện, ở vùng sâu vùng xa. Tại Hà Nội, nhiều bệnh viện
lớn cũng không xử lý n−ớc thải, Hà Nội có số l−ợng bệnh viện, cơ sở y tế đứng
thứ nhì sau TP HCM. Theo Sở Tài nguyên - Môi tr−ờng và Nhà đất Hà Nội: hiện
42 BV và cơ sở khám chữa bệnh cần có hệ thống xử lý n−ớc thải. Tuy
nhiên, đến thời điểm này, mới 12 bệnh viện (cả công và t−) có hệ thống xử lý
n−ớc thải theo yêu cầu.Nh− vậy n−ớc thải ch−a xử lý đ−ợc thải thẳng vào môi
tr−ờng cho nên các chất ô nhiễm, vi khuẩn gây bệnh vẫn tồn tại và gây ra những
dịch bệnh khó l−ờng ảnh h−ởng tới sức khỏe cộng đồng. Việc nâng cấp và xây
dựng hệ thống xử lý n−ớc thải bệnh viện là việc làm cần thiết để giải quyết vấn
đề bức xúc hiện nay và tạo điều kiện tốt cho công tác khám chữa bệnh, ngăn
chặn nguồn lây lan ô nhiễm và bảo vệ môi tr−ờng.

1.1. Tổng quan về n−ớc thải
1.1.1. Những vấn đề chung về n−ớc thải
N−ớc trong tự nhiên bao gồm toàn bộ các đại d−ơng, biển, vịnh, sông, suối,
ao hồ, n−ớc ngầm, băng tuyết, hơi ẩm trong đất và không khí. Gần 94% n−ớc
trên Trái đất là n−ớc mặn thì tỷ lệ này lên tới khoảng 97,5%. N−ớc ngọt chiếm tỷ
lệ rất nhỏ khoảng từ 2-3%.
N−ớc đóng vai trò rất quan trọng trong công việc điều hòa khí hậu và cho sự
sống trên Trái đất. N−ớc là dung môi lý t−ởng để hòa tan phân bố các chất vô cơ,
hữu cơ, làm nguồn dinh d−ỡng tốt cho giới thủy sinh cũng nh− động, thực vật
trên cạn, cho thế giới vi sinh vật và cả con ng−ời. Có thể nói ở đâu có n−ớc là ở
đó có sự sống và ng−ợc lại.
N−ớc dùng cho sinh hoạt, trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ.
Sau khi đ−ợc sử dụng đều trở thành n−ớc thải, bị ô nhiễm với các mức độ khác
nhau và đ−ợc đ−a trở lại với các nguồn n−ớc, nếu không xử lý (làm sạch) sẽ làm
ô nhiễm môi tr−ờng. Hơn nữa nạn phá rừng trên toàn cầu rất lớn làm cho lớp
thực vật che phủ đất bị suy giảm, l−ợng n−ớc ngọt càng dễ bay hơi và mức n−ớc
ngầm hạ xuống. Nh− vậy số l−ợng n−ớc ngọt từ các ao hồ, sông ngòi và một
phần n−ớc ngầm bị kiệt dần và chất l−ợng n−ớc cũng bị suy giảm.
Nh− vậy ta có thể thấy n−ớc thải là một tổ hợp phức tạp các thành phần vật
chất. Trong đó nguồn gốc vô cơ và hữu cơ th−ờng tồn tại d−ới dạng không hòa
tan, keo và hòa tan. Thành phần và nồng độ nhiễm bẩn phụ thuộc và loại n−ớc
thải.


Z2VHV47jz1YjH5L
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status