Thực tiễn kí kết về hợp đồng cung cấp điện năng tại công ty điện lực Hà Tây - pdf 15

Download miễn phí Đề tài Thực tiễn kí kết về hợp đồng cung cấp điện năng tại công ty điện lực Hà Tây



MỤC LỤC
 
Lời mở đầu. 1
Phần I : Hoạt động cung cấp điện năng và hợp đồng cung cấp điện năng 3
I.Vai trò của việc cung cấp điện năng trong nền kinh tế quốc dân và đặc điểm của việc cung cấp điện năng. 3
1.1 Khái niệm đặc điểm của của việc cung cấp điện năng. 3
1.2 Cung cấp điện năng một vấn đề thiết yếu. 3
1.3 Vai trò của điện năng trong nền kinh tế quốc dân. 4
2. Chế độ pháp lý về tổ chức cung cấp điện năng ở Việt Nam hiện nay. 5
II. Kí kết hợp đồng cung cấp điện năng. 9
1.Khái niệm, đặc điểm của hợp đồng cung cấp điện năng. 9
1.1.Ý nghĩa của hợp đồng cung cấp điện năng. 9
1.2.Chủ thể kí kết hợp đồng cung cấp điện năng. 9
1.3.Thủ tục kí hợp đồng mua bán điện 10
2. Hợp đồng cung câp điện năng cho tiêu dùng. 10
2.1 khái niệm đặc điểm 10
2.2 Chủ thể kí kết 11
2.3 Thủ tục kí hợp đồng mua bán điện cho tiêu dùng. 11
2.4 Nội dung của hợp đồng mua bán điện tiêu dùng. 12
3.Hợp đồng mua bán điện cho sản xuất kinh doanh. 13
3.1.Khái niệm đăc điểm. 13
3.2 Chủ thể kí kết. 13
3.3 Thủ tục kí hợp đồng cung mua điện năng cho hoạt động sản xuất kinh doanh. 14
III. Thực hiện hợp đồng cung cấp điện năng. 14
1. Thực hiện hợp đồng mua bán điện năng. 14
2. Quyền và nghĩa vụ Bên bán và Bên mua điện. 16
Phần II. Thực tiễn kí kết hợp đồng cung cấp điện năng tại công ty điện lực Hà Tây. 24
I.Công ty điện lực Hà Tây và hoạt động cung cấp điện năng . 24
1. Khái quát về quá trình hình thành, chức năng nhiệm vụ của công ty 24
Vốn cố định : 31.116 triệu đồng 26
2. Cơ cấu tổ chức của công ty điện lực Hà Tây 27
3. Tổng quan về quá trình hoạt động của công ty điện lực hà tây trong năm qua. 31
II. thực tiễn kí kết hợp đồng cung cấp điện năng tại công ty điện lực Hà Tây 33
Thực tiễn kí kết hợp đồng cho sản xuất kinh doanh tại công ty điện lực Hà Tây. 33
Đối tượng kí kết. 33
Nội dung kí kết trong hợp đồng mua bán điện cho sản xuất kinh doanh tại công ty điện lực Hà Tây. 34
1.3.Biện pháp thực hiện hợp đồng và quản lý hợp đồng tai công ty điện lực tỉnh Hà Tây. 35
Thực tiễn kí kết hợp đồng cho sinh hoạt tiêu dùng. 36
2.1. Chủ thể kí kết. 36
2.2. Nội dung kí kết trong hợp dồng cho sinh hoạt tiêu dùng. 36
III. Tình hình thực hiện hợp đồnh tại công ty điện lực Hà Tây. 37
III.Kết luận. 39
Tài liệu tham khảo. 40
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

thư, theo giấy uỷ quyền, địa chỉ của bên mua điện, số điện thoại, sú fax, Email, tàI khoản của bên mua điện.
Hai bên thoả thuận kí hợp đồng vơI 10 điều khoản có sẵn trong hợp đồng. Nội dung bao gồm.
Điều1. Bến bán điện đồng ý bán điện cho bên mua và bên mua điện đồng ý mua điện để sử dụng trong sinh hoạt.
Điều2. Điện năng thanh toán được xách định qua công tơ ( của người mua, của người bán).
Điều3. Ghi chỉ số công tơ.
Điều4. Giá bán điện.
Điều5. cách thanh toán tiền điện.
Điều6. Quyền và nghĩa vụ của bên bán điện.
Điều7. Quyền và nghĩa vụ của bên mua điện.
Điều8. Hai bên cam kết thực hiện đúng các điều khoản của hợp đồng, bên nào vi phạm sẽ bị xử lý theo pháp luật.
Điều9. những thoả thuận khác của hai bên
Điều10.Hợp đồng này có hiệu lực kể từ ngày kớ.Trong thời gian thực hiện, một trong hai bên có yêu cầu chấm dứt hợp đồng, thay đổi hay bổ sung nội dung đã ký trong bản hợp đồng phảI thông báo cho bên kia trước 15 ngày để cùng nhau giả quyết.
Hợp đồng được lập thành 2 bản có giá trị như nhau mỗi bên giữ 1 bản.
3.Hợp đồng mua bán điện cho sản xuất kinh doanh.
3.1.Khái niệm đăc điểm.
Hợp đồng mua bán điện cho sản xuất kinh doanh, là những hợp đồng kí kết giữa công ty điện vơớ cỏc chủ thể trong nền kinh tế các doanh nghiệp trong và ngoài quốc doanh, các xí nghiệp, các cơ sở xản xuất kinh doanh được sự cho phép của nhà nước. Có nhu cầu cần cung cấp và xử dụng điện cho hoạt động sản xuất kinh doanh hay cho tiờu dùng của các công ty nhà nứơc có thẩm quyền.
3.2 Chủ thể kí kết.
Đối tượng kí kết của hợp đông mua bán điện năng cho sản xuất kinh doanh là các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất kinh doanh trong và ngoài quốc doanh, các xí nghiệp sản xuất vừa và nhỏ cầm sử dụng điện cho mục đích sản xuất kinh doanh.
Điều kiện để cung cấp điện năng cho hợp đồng sản xuất kinh doanh.
Bên mua và bên bán phải là pháp nhân, hay cá nhân có đăng kí kinh doanh theo quy định của pháp luật.
Bên mua điện là tổ chức, cá nhân sử dụng điện phải có văn bản đề nghị, ghi rõ mục đích sử dụng điện, bảng thống kê công suất của thiết bị xử dụng điện. Đối với tổ chức, cá nhân sử dụng điện có công suất sử dụng từ 80kW hay máy biến áp có dung lượng từ 100 kVA trở lên phải đăng kí biểu đồ phụ tải và đặc tính kỹ thuật công nghệ của dây chuyền sản xuất
Công trình điện phải được xây dựng, nghiệm thu đúng tiêu chuẩn và thiết kế được cơ quan có thẩm quyền duyệt.
Hệ thống đo lường phải được lắp đặt đúng thiết kế và kẹp chì niêm phong, được kiểm định, có chứng chỉ đạt tiêu chuẩn của cơ quan quản lý nhà nước về tiêu chuẩn đo lường chất lượng hay tổ chức được uỷ quyền.
Thời gian cấp điện do hai bên thoả thuận trong hợp đồng.
3.3 Thủ tục kí hợp đồng cung mua điện năng cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Khách hàng ghi các nội dung vào mẫu giây đăng kí mua điện và gửi đến chi nhánh điện, điện lực điạ phương, có đăng kí chế độ và công suất xử dụng kèm theo mét trong các bản sao giấy tờ( có công chứng) liên quan đến địa điểm mua điện như : Hợp đồng thuê nhà, thuê đất có xác nhận của hcỳnh quyền địa phương hay cơ quan nhà nước có thẩm quyền và bản sao giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh hay giấy chứng nhận đăng kí hoạt động.
III. Thực hiện hợp đồng cung cấp điện năng.
1. Thực hiện hợp đồng mua bán điện năng.
a.Hằng tháng đơn vị được phân cấp quản lý bán điện có trách nhiệm ra soát việc thực hiện mua bán điện để khắc phục kịp thời những sai xót, nếu có liên quan đến khác hàng trong các điều khoản như : Mục đích sử dụng, chất lượng đo đếm, thanh toán tiền điện…phải thông báo để khách hàng biết.
b.Giải quyết phát sinh trong quá trình thực hiện hợp đồng mua bán điện.
trong thời gian thực hiện hợp đồng nếu khách hàng có văn bản đề nghị thay đổi, bổ sung hay chấm dứt hợp đồng, thì hai bên bàn bạc, thống nhất và ký vào văn bản sửa đổi, bổ xung hợp đồng hay biên bản htnah lý hợp đồng. trong thời gian thực hiện hợp đồng nếu khách hàng có văn bản đề nghị thay đổi, bổ sung hay chấm dứt hợp đồng, thì hai bên bàn bạc, thống nhất và ký vào văn bản sửa đổi, bổ xung hợp đồng hay biên bản htnah lý hợp đồng.
Trường hợp khách hàng có yêu cầu thay đổi địa điểm mua điện thì phảI tiến hành thanh lý hợp đồng mua bán điện cũ và làm thủ tục kí hợp đồng mới.
c.Đối với khách hàng đề nghị sang tên hợp đồng mua bán điện cần có ý kiến thống nhất của chủ hợp đồng cò ( đối với trường hợp còn chủ hợp đồng cũ)
Giấy tờ pháp lý chứng minh quyền sở hữu ( hay quyền sử dụng) nhà ở tại nơi có nhu cầu sử dung điện kèm theo hoá đơn tiền điện tháng gần nhất( đối với trường hợp không còn chủ hợp đồng cũ)
d,Trước 2 tháng khi hợp đồng mua bán điện hết hạn, đơn vi gửi thông báo đến khác hàng làm thủ tuc gia hạn hợp đồng hay thanh lý hợp đồng.
đ, Trong vòng 7 ngày kể từ khi nhận được khiếu nại, vướng mắc của khách hàng trong quá trình thực hiện hợp đồng mua bán điện đơn vị ký hợp đồng mua bán phải tổ chức giải quyết kịp thời theo thẩm quyền.
e, Thanh lý hợp đồng, thủ tục thanh lý hợp đồng thực hiện sau khi hai bên đã hoàn thành việc quyết toán tiền mua bán điện.
Phải thanh lý trong các trường hợp sau.
- Hợp đồng được thực hiện xong.
- Thời hạn có hiệu lực của hợp đồng đã hết và không có sự thoả thuận của hai bên kéo dài thời hạn đó.
- Bên mua thay đổi địa điểm mua điện.
- Bên mua điện vi phạm nghiêm trọng hợp đồng mua bán điiện bị xử lý theo pháp lệnh hiện hành về hợp đồng và các quy trình quy phạm của bên bán điện.
- Bên mua điện là tổ chức, hộ kinh doanh bị thu hồi hay bị tạm đình chỉ đăng kí sản xuất kinh doanh, giải thể, phá sản, Bên mua điện là cá nhân bị mất quyền công dân, hay chết không có người thay thế hợp pháp.
- trường hợp không thanh lý được hợp đồng mua bán điện do khách hàng bị phá sản, hay bởi những lý do bất khả kháng, đơn vị phảI làm thủ tục gửi các cơ quan quản chủ của bên mua điện , toà án … yêu cầu giải quyết pháp luật hiện hành. Trường hựop còn nợ không có khả năng chi trả thì phảI làm thủ tục xác nhận nợ kèm theo hóa đơn tiền điện, hợp đồng mua bán điện, có văn bản đề nghị hội đồng thanh toán nợ cấp trên giải quyết theo chế độ hiện hành.
2. Quyền và nghĩa vụ Bên bán và Bên mua điện.
A.Quyền của bên bán điện.
1.Từ chối ký hợp đồng bán điện khi bên mua không có đủ các điều kiện quy định tại điều 28 nghị định 45/2002/nđ-cp.
2.kiểm tra định kỳ và đột xuất việc thực hiện các điều khoản đã ghi trong hợp đồng này , lập biên bản nếu bên mua vi phạm hợp đồng .
3.Cắt điện nước , thông báo sau cho bên mua điện trong các trường hợp ngừng cấp điện khẩn cấp được quy định tại điều 8 của quy định trình tự và thủ tục ngừng cấp điện.
4.Kiểm tra và lập biên bản ghi nhận lại những hành vi vi phạm hành chính về hoạt động điện lực và s...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status