Luận án Thiết kế trạm biến áp tăng áp cho nhà máy nhiệt điện - pdf 15

Download miễn phí Luận án Thiết kế trạm biến áp tăng áp cho nhà máy nhiệt điện



MỤC LỤC
 
 
PHẦN I : THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN
 
Chương 1 : TỔNG QUAN
Chương 2 : PHỤ TẢI ĐIỆN
Chương 3 : CÁC PHƯƠNG ÁN & SƠ ĐỒ CẤU TRÚC CỦA TRẠM
Chương 4 : CHỌN MÁY BIẾN ÁP ĐIỆN LỰC
Chương 5 : XÁC ĐỊNH TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG CÁC MÁY BIẾN ÁP & XÂY DỰNG HÀM CHI PHÍ TÍNH TOÁN CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ
Chương 6 : TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH
Chương 7 : CHỌN KHÍ CỤ ĐIỆN VÀ CÁC PHẦN DẪN ĐIỆN
Chương 8 : NỐI ĐẤT VÀ CHỐNG SÉT ĐÁNH TRỰC TIẾP CHO TRẠM
PHẦN II: THIẾT KẾ HỆ THỐNG
TỰ DÙNG CỦA NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN
 
Chương 9 : GIỚI THIỆU CHUNG ĐIỆN TỰ DÙNG Ở NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN & TÍNH TOÁN CHỌN MÁY BIẾN ÁP
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ính toán.
= 12500 =11023.96 (A) =11.024 (KA)
=11.024 (KA) > Icb max = 9.9 (kA)
Thanh dẫn thoả điều kiện máy phát.
- Ổn định nhiệt: không kiểm tra vì Ilv >1000 (A)
- Ổn định lực điện động:
Lực điện động tác dụng lên thanh dẫn:
Ftt = 1.76
a: khoảng cách giữa các pha. Chọn a=60 (cm)
l:khoảng cách giữa các sứ liền nhau trên cùng 1 pha. Chọn l=120 (cm)
Vậy:
Ftt = 1.76 = 844 (kg)
Mômen uốn :
M = (Kg/cm)
dtt = (Kg/cm2)
Ứùng suất cho phép của vật liệu thanh dẫn
dcp Cu = 1400 (Kg/cm2)
Þ dtt = 15.70 < dcp Cu = 1400
Lực điện động trên 1 đơn vị chiều dài 1 cm :
F = 1.76 10-8´= 1.76 10-8 ´= 21119 Kg/cm
Kiểm tra dao động khi cộng hưởng : wr ¹ w
Trong đó : w = 2Pf = 314
wr – tần số của thanh dẫn
wr =
E = 1.1 106 (Kg/cm2)
J = mômen quán tính tiết diện ngang của thanh dẫn (Jy-y = 490 )
l = khoảng cách giữa 2 sứ liền nhau (l = 120 cm )
S = 48.80 (cm2) : tiết diện thanh dẫn
g = 8.93 (Kg/cm2)
Vậy
wr = = 274.95 (Hz)
Suy ra wr = 274.95 ¹ w = 314
Chọn sứ đỡ :
Sứ đỡ thanh dẫn được chọn theo điều kiện sau :
loại sứ chọn theo vị trí đặt
điện áp Uđm sứ ³ UHT
kiểm tra ổn định động :
trong đó :
Fph : luc85 cho phép phá huỹ của sứ
: lực điện động đặt trên đầu sứ khi ngắn mạch 3 pha
=Ftt
trong đó :
H’ : chiều cao từ đáy sứ đến trọng tâm tiết diện thanh dẫn
H : chiều cao coat sứ
Vậy ta chọn loại sứ : 0fp-20-3000 TY3
Uđm sứ = 20 KV ; Fph = 3000 Kg
H = 206 mm
Þ =19.94=29.62 Kg
với 0.6Fph = 0.6´3000 = 1800 (Kg) > = 29.62 (Kg)
Vậy sứ đã chọn đạt yêu cầu
+ Đối với máy phát ST:
Icb max = 1.05 = 1.05 = 12.25 (KA)
Icp K1 K2 ICBmax
Với K1 = 1
Nhiệt độ môi trường là K2 =0.88
= 155.02 (KA)
Vậy chọn thanh dẫn bằng đồng, tiết diện hình dáng có các thông số sau :
Vì không có thiết bị phù hợp nên ta phải ghép hai thanh dẫn cho 1 pha với dòng cho phép :
IđmS = 2´8550 = 17100 (A) đã hiệu chỉnh K3
H = 175 (mm) b = 80 (mm) c = 8 (mm)
r = 10 (mm) S = 22440 Icp = 8550 (A)
Wx-x = 122 () Wy-y = 25 () = 250 ()
Jx-x = 1070 () Jy-y = 114 (cm3) = 2190 ()
+ Kiểm tra:
- Phát nóng: = Icp
=: nhiệt độ cho phép làm việc.
=: nhiệt độ môi trường xung quanh.
=: nhiệt độ tính toán.
= 17100 =15.73 (KA)
=15.73 (KA) > Icb max = 12.25 (KA)
Suy ra thanh dẫn thoả điều kiện phát nóng .
Kiểm tra theo điều kiện ổn định nhiệt : không kiểm tra vì Ilv >1000 (A)
Kiểm tra theo điều kiện ổn định lực điện động
Lực điện động tác dụng lên thanh dẫn:
Ftt = 1.76
a: khoảng cách giữa các pha. Chọn a=100 (cm)
l:khoảng cách giữa các sứ liền nhau trên cùng 1 pha. Chọn l=120 (cm)
(KA)
Vậy:
Ftt = 1.76 = 733 (kg)
Mômen uốn :
M = (Kg.cm)
- Ứng suất do lực điện động giữa các pha :
d1 = (Kg/cm2)
Hệ số hình dáng :
Khd = f
Dựa vào đồ thị của Khd ta chọn được Khd = 0.82
Mà l2 = l/m = 120 /2 = 60 cm
Þ F2 = 0.26 10-8 ´= 0.26 10-8´ = 18811 (Kg)
Ứng suất do lực điện động giữa các thanh :
Ta có :
d2cp = dcpCu - d1 = 1400 – 35.20 = 1364.8
Khoảng cách giữa cách miếng đệm :
l2max = (cm)
- Mômen uốn do F2 :
M2 = (Kg.cm2)
d2 = = 0.01
Kiểm tra dao động khi cộng hưởng : wr ¹ w
Trong đó : w = 2Pf = 314
wr – tần số của thanh dẫn
wr =
E = 1.1 106 (Kg/cm2)
J = mômen quán tính tiết diện ngang của thanh dẫn (Jy-y = 114 )
l = khoảng cách giữa 2 sứ liền nhau (l = 120 cm )
S = 24.40 (cm2) : tiết diện thanh dẫn
g = 8.93 (Kg/cm2)
Vậy
wr = = 187.54 (Hz)
Suy ra wr = 187.54 ¹ w = 314
Chọn sứ đỡ :
Sứ đỡ thanh dẫn được chọn theo điều kiện sau :
loại sứ chọn theo vị trí đặt
điện áp Uđm sứ ³ UHT
kiểm tra ổn định động :
trong đó :
Fph : luc85 cho phép phá huỹ của sứ
: lực điện động đặt trên đầu sứ khi ngắn mạch 3 pha
=Ftt
trong đó :
H’ : chiều cao từ đáy sứ đến trọng tâm tiết diện thanh dẫn
H : chiều cao coat sứ
Vậy ta chọn loại sứ : 0f-35-2000 KB.Y3
Uđm sứ = 35 KV ; Fph = 2000 Kg
H = 412 mm
Þ =12.14= 15.08 Kg
với 0.6Fph = 0.6´2000 = 1200 (Kg) > = 15.08 (Kg)
Vậy sứ đã chọn đạt yêu cầu
. Chọn thanh góp cho trạm :
Trạm 220 KV :
Ta chọn thanh góp mềm vì cấp điện áp ³ 35 KV
Công suất max các máy phát của toàn nhà máy :
Smax = (MVA)
Dòng làm việc lớn nhất trên Thanh Góp :
Ilvmax = (A)
Chọn dây dẫn nhôm ( 1 pha 3 sợi ) : A-1000 Icp = 2430 (A)
Þ Icp = 7290 (A)
Hiệu chỉnh Icp theo nhiệt độ môi trường :
nhiệt độ môi trường hiện hửu là : qđm = 300C
nhiệt độ cho phép của dây dẫn : qđm = 700C
q0 = 400C
I’cp = Icp =6313 (A)
I’cp = 6313 (A) > Ilvmax = 3840 (A)
Kiểm tra theo điều kiện ổn định nhiệt :
Sdd =
C = 88 A2.S/mm2 (dây nhôm)
BN = I2N1.T : xung nhiệt dòng ngắn mạch
T : thời gian tác động nhiệt tương đương 1s
Þ Sdd = mm2
Kiểm tra vầng quang :
Uvq = 84´m´r´log
r = cm
a = 4000 mm :khoảng cách giữa các pha
m = 0.85 (dây dẫn có nhiều sợi)
Þ Uvq = 84´0.85´1.8´log=301.60 (KV)
thoả điều kiện : Uvq > UHT
Trạm 110 KV :
Ta chọn thanh góp mềm vì cấp điện áp ³ 35 KV
Dòng làm việc lớn nhất trên Thanh Góp :
Ilvmax = (MVA)
Chọn dây dẫn nhôm ( 1 pha 2 sợi ) : A-120 Icp = 375 (A)
Þ Icp = 750 (A)
Hiệu chỉnh Icp theo nhiệt độ môi trường :
nhiệt độ moi trường hiện hửu là : qđm = 300C
nhiệt độ cho phép của dây dẫn : qđm = 700C
q0 = 400C
I’cp = Icp = 650 (A)
ÞI’cp = 650 (A) > Ilvmax = 524 (A)
Kiểm tra theo điều kiện ổn định nhiệt :
Sdd =
C = 88 A2.S/mm2 (dây nhôm)
BN = I2N1.T : xung nhiệt dòng ngắn mạch
T : thời gian tác động nhiệt tương đương 3s
Þ Sdd = mm2
Kiểm tra vầng quang :
Uvq = 84´m´r´log
r = cm
a = 2500 mm :khoảng cách giữa các pha
m = 0.85 (dây dẫn có nhiều sợi)
Þ Uvq = 84´0.85´0.6´log=112.23 (KV)
thoả điều kiện : Uvq > UHT
3 . Chọn dây dẫn từ Máy Biến Aùp lên Thanh Góp :
Chọn dây dẫn từ máy biến áp GT lên thanh cái 220 KV
Dòng làm việc lớn nhất trên thanh cái :
Ilvmax = (MVA)
Chọn dây dẫn nhôm lõi thép : AC-150 Icp = 445 (A)
Một pha 2 sợi nên suy ra : Icp = 890 (A)
Hiệu chỉnh Icp theo nhiệt độ môi trường :
nhiệt độ moi trường hiện hửu là : qđm = 300C
nhiệt độ cho phép của dây dẫn : qđm = 700C
q0 = 400C
I’cp = Icp =770.76 (A)
ÞI’cp = 770.76 (A) > Ilvmax = 656 (A)
Kiểm tra điều kiện phát nóng cưởng bức :
Icp I’cp.Kqt với Kqt = 1
Ilvmax = 656 (A) 770.76´1 = 770.76 (A)
Kiểm tra theo điều kiện ổn định nhiệt :
Sdd =
C = 88 A2.S/mm2 (dây nhôm)
BN = I2N1.T : xung nhiệt dòng ngắn mạch
T : thời gian tác động nhiệt tương đương 1s
Þ Sdd = mm2
Kiểm tra vầng quang :
Uvq = 84´m´r´log
r = mm = 3.19 cm
a = 4000 mm= 400 cm :khoảng cách giữa các pha
m = 0.85 (dây dẫn có nhiều sợi)
Þ Uvq = 84´0.85´3.19´log=447.91(KV)
thoả điều kiện : Uvq > UHT
Chọn dây dẫn từ máy biến áp ST lên thanh cái 220 KV
Dòng làm việc lớn nhất trên thanh cái :
Ilvmax = (MVA)
Chọn dây dẫn nhôm lõi thép : AC-400 Icp = 835 (A)
Một pha 2 sợi nên suy ra : Icp = 1380 (A)
Hiệu chỉnh Icp theo nhiệt độ môi trường :
nhiệt độ moi trường hiện hửu là : qđm = 300C
nhiệt độ cho phép của dây dẫn : qđm = 700C
q0 = 400C
I’cp = Icp =1446.26 (A)
ÞI’cp = 1446.26 (A) > Ilvmax = 1347 (A)
Kiểm tra điều kiện phát nóng cưởng bức :
Icp I’cp.Kqt với Kqt = 1
Ilvmax = 1347 (A) 1446.26´1 = 1446.26 (A)
Kiểm tra theo điều kiện ổn định nhiệt :
Sdd =
C = 88 A2.S/mm2 (dây nhôm)
BN = I2N1.T : xung nhiệt dòng ngắn mạch
T : thời gian tác động nhiệt tương đương 3s
Þ Sdd = = 151 mm2
Kiểm tra vầng quang :
Uvq = 84´m´r´log
r = mm = 3.19 cm
a = 4000 mm= 400 cm :khoảng cách giữa các pha
m = 0.85 (dây dẫn có nhiều sợi)
Þ Uvq = 84´0.85´3.19´log=447.91(KV)
thoả điều kiện : Uvq > UHT
Chọn dây dẫn từ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status