Luận án Thiết kế trạm biến áp trung gian 220/110kv Hàm Thuận - Phan Thiết - pdf 15

Download miễn phí Luận án Thiết kế trạm biến áp trung gian 220/110kv Hàm Thuận - Phan Thiết



MỤC LỤC
 
Lời nói đầu
Trang
ChươngI : TỔNG QUAN VỀ TRẠM BIẾN ÁP 1
ChươngII : XÁC ĐỊNH NHU CẦU PHỤ TẢI 4
ChươngIII : SƠ ĐỒ CẤU TRÚC CỦA TRẠM 9
ChươngIV : CHỌN MÁY BIẾN ÁP 17
ChươngV : TÍNH TOÁN TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG 26
ChươngVI :TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH CHO TRẠM 29
ChươngVII : TÍNH TOÁN CHỌN MÁY CẮT VÀ DAO CÁCH LY 41
ChươngVIII : SO SÁNH KINH TẾ – KỸ THUẬT CÁC PHƯƠNG ÁN 48
ChươngIX : CHỌN KHÍ CỤ ĐIỆN 53
ChươngX : KHÁI NIỆM RƠLE 72
ChươngXI: NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC LOẠI RƠLE 76
BẢO VỆ TRẠM BIẾN ÁP
ChươngXII : BẢO VỆ CHỐNG SÉT ĐÁNH TRỰC TIẾP VÀO 96
TRẠM BIẾN ÁP NGOÀI TRỜI
ChươngXIII: THIẾT KẾ HỆ THỐNG NỐI ĐẤT CHO TRAM 105
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

h kinh tế của hai phương án.
4. So sánh kinh tế giữa hai phương án .
Khi so sánh, phương án nào có vốn đầu tư và phí tổn hao hàng năm V,P đều bé thì được đánh giá là phương án tốt về mặt kinh tế. Tuy nhiên, thường gặp phương án có V bé hơn nhưng P lớn hơn và ngược lại. Trong trường hợp hợp này ta có tiêu chuẩn để đánh giá thời gian thu hồi chênh lệch vốn đầu tư T
Trong đó:
VI,VII : Vốn đầu tư phương án I,II.
PI, PII : Phí tổn vận hành năm của phương I,II
Thời gian thu hồi vốn đầu tư T thay đổi tuỳ theo tính chất của công trình và tình hình kinh tế của mỗi nước. Nhìn chung, ở những nước phát triển, tiềm năng kinh tế lớn thì ngươi ta quy định thới gian thu hồi thời gian thu hồi vốn đầu tư dài, còn ở những nước đang phát triển cần quay vòng vốn nhanh để xây đựng các công trình khác thì người ta qui định thời gian để thu hồi vốn đầu tư tương đối ngắn. Ơû nước ta qui định hệ số hiệu quả kinh tế định mức ký hiệu là kđm =0,2 và thời gian thu hồi
Ký hiệu là Tm =5năm.
Nếu T< Tđm thì phương án đó thu hồi vốn nhanh.
So sánh kinh tế- kỹ thuật để chọn phương án tối ưu.
Về mặt kinh tế đã trình bày ở trên.
Về mặt kỹ thuật dựa vào các đặc điểm.
+ Tính đảm bảo cung cấp điện lúc làm việc bình thường cũng như bị sự cố
+ Tính linh hoạt trong vận hành.
+ Tính an toàn cho người và thiết bị.
so sánh kinh tế- kỹ thuật và quyết định phương án
phương án I
Chi phí vốn đầu tư thiết bị trong thời hạn 1 năm.
+ Tính vốn đầu tư của MBA.
VB = kB1*VB1+kB2*VB2.
VB1 =2*950000 = 1900000(USD)
VB2 =2*470000 = 940000(USD)
kB1 = 1,4 đối với cấp điện áp 220/110 KV
kB2 = 1,7 đối với cấp điện áp 110/22 KV
VB = 1,4*1900000 + 1,7*940000 = 4258000(USD)
+ Vốn đầu tư thiết bị phân phối.
VTBPH = 1341528 (USD)
Tổng vốn đầu tư của toàn trạm.
V = VB +VTBPP =4258000+1341528
= 5599528(USD)
Chi phí tổn thất vận hành 1 năm.
+ Chi phí do khấu hao của thiết bị.
+ Chi phí do tổn thất điện năng
phương án II
Chi phí vốn đầu tư thiết bị trong thời hạn 1 năm.
+ Tính vốn đầu tư của MBA.
VB = kB*VB = 2*1200000 = 2400000(USD)
kB = 1,4 đối với cấp điện áp 220 KV
VB = 1,4*2400000 = 3360000(USD)
+ Vốn đầu tư thiết bị phân phối.
VTBPH = 1295528 (USD)
Tổng vốn đầu tư của toàn trạm.
V = VB +VTBPP =3360000+1295528
= 4655528(USD)
Chi phí tổn thất vận hành 1 năm.
+ Chi phí do khấu hao của thiết bị.
+ Chi phí do tổn thất điện năng
Bảng tổng kết vốn đầu tư và chi phí của hai phương án.
Phương án I
Vốn đầu tư thiết bị
5599528 (USD)
Chi phí vận hành
554872(USD)
Phương án II
Vốn đầu tư thiết bị
4655528 (USD)
Chi phí vận hành
441559(USD)
Quyết định phương án thiết kế.
Qua bảng tổng kết trên ta nhận thấy vốn đầu tư và chi phí vận hành của phương án II nhỏ hơn phương án I, vậy về mặt kinh tế thì phương án II có ưu điểm hơn.
Về mặt kỹ thuật phương án II có nhiều ưu điểm hơn phương án I, có sơ đồ cấu trúc đơn giản hơn, ít tốn mặt bằng, độ tin cậy cao hơn, xác suất sự cố giảm do ít thiết bị hơn …. Tóm lại từ những điều kiện trên ta quyết định chọn phương án II là phương án tối ưu để thiết kế cho trạm.
ChươngIX
CHỌN KHÍ CỤ ĐIỆN
Ngoài những thiết bị chính như MBA, các thiết bị đóng cắt (máy cắt, dao các ly….) còn có một hệ thống các thiết bị thanh dẫn, cáp điện lực, sứ cách điện để kết nối các thiết bị trong trạm tạo thành 1 hệ thống trạm biến áp hoàn chỉnh.
Chọn thanh dẫn - thanh góp.
Thanh dẫn – thanh góp là thiết bị điện dùng để kết nối các phần tử trong mạng điện, làm việc trong 1 nhà máy hay trạm biến áp.
Thanh góp được phân thành 2 loại là thanh góp cứng và thanh góp mềm.
+ Thanh góp cứng được làm bằng đồng, nhôm hay sắt xi mạ có tiết diện cấu tạo theo hình tròn, hình máng, hình chử nhật.
+ Thanh góp mềm được làm bằng dây cáp nhôm, đồng hay dây nhôm lõi thép theo dạng chùm dây kết xoắn.
Các điều kiện chọn thanh dẫn thanh góp.
Chọn tiết diện thanh góp theo điều kiện đốt nóng lâu dài cho phép trong trường hợp phụ tải cực đại lúc làm việc cưỡng bức.
- Theo dòng lâu dài cho phép
- Kiểm tra ổn định nhiệt khi ngắn mạch.
Trong đó:
tqđ : Thời gian qui đổi (1s).
C : hệ số phụ thuộc váo vật liệu cấu tạo của thanh dẫn.
I = IN : Dòng điện ngắn mạch.
- Kiểm tra vầng quang.
Trong đó :
m : Hệ số có xét đến độ xù xì của bề mặt dây dẫn.
m = 0,93 - 0,98 đối với dây dẫn 1 sợi.
m = 0,83 - 0,87 đối với dây dẫn nhiều sợi bện lại.
r : Bán kính ngoài của dây dẫn(cm)
a : khoảng cách giữa các trục giây dẫn.
- Kiểm tra ổn định động cho thanh dẫn cứng.
Trong đó :
l : chiều dài khoảng cách giữa các sứ (cm).
a : khoảng cách giữa các pha.
Kiểm tra ổn định động cho thanh dẫn đơn.
Ứng suất tính toán :
W : Phụ thuộc vào khoảng cách đặt thanh dẫn.
+ Nếu đặt đứng :
+ Nếu đặt nằm ngang:
2. Chọn thanh góp mềm cho trạm.
a. Chọn thanh góp mềm cho cấp điện áp 220KV.
Ta có:
Trong đó :
+ k1 =0,95 hệ số hiệu chỉnh khi đặt thanh dận nằm ngang
+ k2 : hệ số hiệu chỉnh, nếu là thanh dẫn trên không thì k2= 1.
+ k3 : hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi trường xung quanh( nhiệt độ thanh dẫn là 700C, nhiệt độ môi trường xung quanh là 250C). Nhiệt độ tiêu chuẩn 350C ta tra được k3=0,88
Chọn thanh góp mềm loại dây nhôm lõi thép đặt ngoài trời có các thông số sau:
+ Tiết diện định mức : 450(mm2)
+ Đường kính dây : 27,3(mm)
+ Dòng điện cho phép : 900(A)
- Kiểm tra ổn định nhiệt khi ngắn mạch .
CAL = 88(A2*s/mm2) dây nhôm lõi thép
Schon >Smin .
- Kiểm tra điều kiện vầng quang.
Trong đó : m = 0,87
r = 27,3/2 = 13,65(mm) = 1,365(cm)
a = 400(cm)
b. Chọn thanh góp mềm cho cấp điện áp 110KV.
Ta có:
Trong đó : k1, k2, k3 tương tự như ở thanh dẫn 220KV.
Chọn thanh góp mềm loại dây nhôm lõi thép đặt ngoài trời có các thông số sau:
+ Tiết diện định mức : 400(mm2)
+ Đường kính dây : 25,6(mm)
+ dòng điện cho phép : 815(A)
- Kiểm tra ổn định nhiệt khi ngắn mạch .
Schon >Smin .
- Kiểm tra điều kiện vầng quang.
Trong đó : m = 0,87
r = 25,6/2 = 12,8(mm) = 1,28(cm)
a = 300(cm)
Chọn thanh góp cứng cho cấp điện áp 22KV
- Chọn dòng điện làm việc bình thường lớn nhất.
Trong đó : k1, k2, k3 tương tự như ở thanh dẫn 220KV.
Chọn thanh dẫn nhôm, tiết diện hình chữ nhật có các thông số sau:
Icp = 1625(A)
Kích thước : 100*8(mm)
Trọng lượng : 2,16(kg/m)
- Kiểm tra ổn định nhiệt khi ngắn mạch. Do Icp >1000A nên không cần kiểm tra ổn định nhiệt khi ngắn mạch.
+ Kiểm tra lực tác dụng lên thanh dẫn pha giữa.
trong đó : l = 50(cm)
a = 40(cm)
+ Mômen chống uốn (thanh đặt nằm ngang)
+ Mômen uốn M tác dụng lên thanh dẫn.
+ ứng suất tính toán.
Ưùng suất cho phép đối với nhôm là 700(kg/cm2)
Vậy thoả điều kiện.
- kiểm tra tần số dao động của thanh dẫn
+ Tần số dao động
+ tần số dao động riêng của thanh dẫn được xác định theo biểu thức.
(Hz)
Trong đó :
L : độ dài thanh dẫn giữa hai sứ (cm)
E : modul đàn hồi của thanh dẫn
EAL = 0,65*106(kg/cm2)
J : momen quán tính của tiết diện thanh dẫn với trục thẳng góc với phương uốn (cm4)
S : tiết diện thanh dẫn (cm2)
S= 100*8 = 800(cm2)
: khối lượng thanh dẫn. AL =2,74(g/cm3)
Vậy : tho
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status