Nghiên cứu và đề xuất quy hoạch mạng lưới giao thông Thị xã Phủ Lý tỉnh Hà Nam đến năm 2020 - pdf 15

Download miễn phí Đồ án Nghiên cứu và đề xuất quy hoạch mạng lưới giao thông Thị xã Phủ Lý tỉnh Hà Nam đến năm 2020



MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU 1
1. Sự cần thiết của việc nghiên cứu mạng lưới giao thông Thị xã Phủ Lý 1
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2
3. Các căn cứ nghiên cứu 2
4. Phạm vi, giới hạn nghiên cứu 3
5. Phương pháp nghiên cứu 3
A.PHẦN QUY HOẠCH CHUNG 4
I.Lý do làm đồ án 4
II.Các căn cứ làm đồ án 4
III.Mục tiêu chính 4
PHẦN NỘI DUNG 6
CHƯƠNG I:Đánh giá điều kiện tự nhiên và hiện trạng .6
I.Điều kiện tự nhiên.
1.1. Vị trí địa lý và phạm vi nghiên cứu 6
1.2. Đặc điểm địa hình. 7
1.3. Đặc điểm thuỷ văn 7
1.4. Đặc điểm khí hậu. 8
1.5. Các đặc điểm về dịa chất công trình. 8
II. Hiện trạng . 9
2.1.Dân số và lao động . 9
2.2.Đất đai. 10
2.3.Cơ sơ kinh tế kỹ thuật. 12
2.4.Hạ tầng xã hội 15
2.5.Hạ tầng kỹ thuật. 13
1 Chuẩn bị kỹ thuật. 19
2 Giao thông.
3 Cấp nước. 25
4 Cấp điện 27
5 Thoát nước bẩn và vệ sinh môi trường. 29
6 Đánh giá tổng hợp 30
III Định hướng quy hoạch phát triển không gianThị xã Phủ Lý 31
1 Hướng phát triển . 31
2 Bố cục và phân khu chưc năng của thị xã. 31
CHƯƠNG II . Các tiền đề và định hướng phát triển đô thị 36
2.1 Cơ sở hình thành và động lực phát triển. 36
2.2 Tính chất đô thị. 37
2.3 Định hướng phát triển không gian. 37 . 2.4 Quy hoạnch giao thông đến nâm 2020 . 41
2.4.1 Các nguyên tắc chung trong quy hoạch giao thông đô thị. 41
2.4.2 Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật áp dụng 41
2.4.3 Các phương pháp quy hoạch mạng lưới đường 42
2.4.4 Quy hoạch giao thông theo phương án chọn.44
B PHẦN QUY HOẠCH CHI TIẾT . 51
phần mở đầu
I Đặc điểm tự nhiên và hiện trạng.
1.1 Đặc điểm tự nhiên
1.2 Các điều kiện hiện trạng. 52
II Quy hoạch bằng và giải pháp xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thật 54
2.1 Quy hoạn sử dụng đất
2.2 Giải pháp xây dựng hệ thống giao thông 55
2.3 Giải pháp chuẩn bị kỹ thuật 61
2.4 Giải pháp xây dựng hệ thống cấp nước. 61
2.5 Giải pháp xây dựng hệ thống thoát nước bẩn. 6.4
2.6 Vệ sinh môi trường. 67
2.7 Giải pháp xây dựng hệ thống cấp điện. 67
2.8 Giải pháp xây dựng hệ thống viễn thông. 69
C .THIẾT KẾ TUYẾN 70
CHƯƠNG 1 : THIẾT KẾ SƠ BỘ TUYẾN .
I Giới thiệu chung .
1 vị trí của tuyến đường.
2 Các bộ phận của tuyến đường thiết kế.
II Các thông số của tuyến đường
1 vận tốc thiết kế
2 chiều dài hãm xe .
3 Tính toán tầm nhìn xe chạy. 71
4 khả năng thông xe ly thuyết trên một làn. 73
5 Độ dốc dọc. 74
6 Độ dốc ngang
7 Xác định bán kính cong đường cong bằng
8 Tầm nhìn trân trắc dọc 75
CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ KỸ THẬT TUYẾN 78
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . .90
KẾT LUẬN .
KIẾN NGHỊ .
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

275 29,7 35,7 515 32,2 32,1
- Đất CTCC đô thị 12,7 4,4 3,4 40 4,3 5,2 64 4,0 4,0
- Đất cây xanh, TDTT tập trung 9,6 3,3 2,6 75 8,1 9,7 160 10,0 10,0
- Đất giao thông nội thị 41 14,4 11,0 177 19,1 22,9 299 18,7 18,6
- Cơ quan, văn phòng đại diện, trường chuyên nghiệp 47,4 16,5 13 81 8,8 10,5 119 7,4 7,4
II Đất ngoài dân dụng 74,8 26,0 19,8 277,0 30,0 35,9 443,1 27,7 27,6
- Đất CN, TTCN, kho tàng 12,0 4,2 3,2 170 18,4 22,0 300 18,8 18,7
- Giao thông đối ngoại 26 9,1 6,9 36,9 4,0 4,8 8 0,5 0,5
- Đất dịch vụ du lịch 0,0 40,0 4,3 100 6,3
- Thuỷ lợi, hạ tầng kỹ thuật 13,7 4,8 15,0 1,6 20,0 1,3
- Đất làm VLXD 1,4 0,5 0,0 0,0
- An ninh quốc phòng 15,1 5,2 15,1 1,6 15,1 0,9
- Đất nghĩa trang, nghĩa địa 7 2,3 5,5 0,6 0,0
B Đất khác 390,6 294 234
b1 Đất nông nghiệp 316,0 239 194
b2 Đất chưa sử dụng 74,6 55 40
- Trong đó đất bằng chưa sử dụng 8,0 0 0
Các khu ở dự kiến đến năm 2020:
- Khu A : khu vực thuộc khu trung tâm bao gồm: phường Minh Khai, Hai Bà Trưng, Trần Hưng Đạo, Lương Khánh Thiện, một phần phường Quang Trung và phạm vi mở rộng ra x• Liêm Chính, x• Thanh Châu (phía Bắc giáp sông Châu, phía Nam là đường 971 kéo dài ra đường dự kiến nối Bắc sông Châu): Mật độ cư trú brutto khoảng 370 người/ha đất đơn vị ở, tầng cao trung bình 2,2-3 tầng, mật độ xây dựng khoảng 30- 60 %.
- Khu B: khu Đông Bắc thuộc phần còn lại của phường Quang Trung và phần mở rộng ra x• Lam Hạ, nằm phía Bắc sông Châu: Mật độ cư trú brutto khoảng 250 người/ha đất đơn vị ở, tầng cao trung bình 2 – 2,5 tầng, mật độ xây dựng khoảng 30- 50 %.
- Khu C: khu vực phía Đông thuộc phạm vi mở rộng ra x• Liêm Chính và x• Thanh Châu (phía Bắc giáp đường 971 kéo dài ra đường dự kiến nối Bắc sông Châu, phía Nam nằm dưới đường Lê Chân kéo dài ra ga): Mật độ cư trú brutto khoảng 310người/ha đất đơn vị ở, tầng cao trung bình 2-3 tầng, mật độ xây dựng khoảng 30- 55 %.
- Khu D : khu vực Đông Nam thuộc phạm vi mở rộng ra x• Thanh Châu, giới hạn bởi phía Nam đường quốc lộ 21: Mật độ cư trú brutto khoảng 310 người/ha đất đơn vị ở, tầng cao trung bình 2-3 tầng, mật độ xây dựng khoảng 30- 55 %.
- Khu E: khu Tây Bắc thuộc phần mở rộng ra x• Phù Vân: Mật độ cư trú brutto khoảng 290người/ha đất đơn vị ở, tầng cao trung bình 2 – 2,5 tầng, mật độ xây dựng khoảng 30 - 55 %.
- Khu F: khu vực Tây sông Đáy: thuộc phường Lê Hồng Phong : Mật độ cư trú brutto khoảng 320 người/ha đất đơn vị ở, tầng cao trung bình 2,5-3 tầng, mật độ xây dựng khoảng 40- 60 %.
- Khu G: khu Tây Nam thuộc phạm vi mở rộng ra x• Châu Sơn nằm ở phía Nam đường Lê Chân, phía Bắc giáp phường Lê Hồng Phong : Mật độ cư trú brutto khoảng 280 người/ha đất đơn vị ở, tầng cao trung bình 2-2,5 tầng, mật độ xây dựng khoảng 40- 55 %.
Bảng 1.10. Các khu quy hoạch dự kiến đến giai đoạn 2020

hiệu
khu
đô thị Khu vực Dân
số
(người) Tổng diện
tích đất
XD đô
thị (ha) MĐ
XD
(%) Tầng
cao
TB Mật
độ
cư trú
ng/ha Diện
tích
đơn vị
ở (ha)
A Khu trung tâm 44.000 230 51 2,5 370 120
B Khu Đông Bắc 27.000 270 44 2 250 107
C Khu phía Đông 15.000 160 51 2,2 310 47
D Khu Đông Nam 24.000 350 49 2,2 310 77
E Khu Tây Bắc 6.000 70 51 2 290 21
F Khu phía Tây 26.000 200 51 2,2 320 81
G Khu Tây Nam 18.000 320 50 2 280 63
Tổng 160.000 1.600 515
Hình 1.15. Sơ đồ các khu ở dự kiến đến 2020
Chương II
các tiền đề Và Định hướng phát triển đô thị
2.1. Cơ sở hình thành và động lực phát triển đô thị
2.1.1. Vị trí và tác động của quan hệ liên vùng
a. Quan hệ vùng Bắc bộ, đồng bằng sông hồng: Nằm ở cửa ngõ phía Nam thủ đô Hà Nội, đồng thời là giao điểm của hệ thông giao thông đường sắt, đường bộ và đường thuỷ quan trọng phía Nam đồng bằng sông Hồng gồm các tuyến đường sắt Bắc-Nam, trục quốc lộ 1A và trục quốc lộ 21 nối vùng đồng bằng với vùng núi Chi Nê (Hoà Bình), Thị x• Phủ Lý có điều kiện rất thuận lợi về giao thông đối ngoại. Đặc biệt trục giao thông Bắc - Nam (đường sắt, QL 1A).
b. Quan hệ vùng tỉnh: Thị x• nằm vị trí trung tâm của tỉnh Hà Nam, nơi gặp nhau của hệ thống sông đáy, sông Châu, sông Nhuệ. Đây là điều kiện thuận lợi về giao thông thuỷ có thể vừa khai thác phục vụ vận chuyển VLXD, phục vụ kinh tế x• hội vừa phục vụ du lịch sinh thái, tham quan,... Thị x• là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá của tỉnh Hà Nam.
c. Tiềm năng và thuận lợi:
Sự hình thành trục đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình cũng sẽ tạo điều kiện cho phát triển đô thị về phía Đông trong giai đoạn đầu và các hướng Bắc-Nam theo QL1A trong tương lai. Việc hình thành các tuyến kinh tế quan trọng trong khu vực trong tương lai như: Tuyến kinh tế dọc đường 21, tuyến vành đai 3 của Thủ đô Hà Nội, tuyến kinh tế dọc đường 10 và xây dựng cầu Yên Lệnh thông sang Hưng Yên… sẽ mở ra những cơ hội cho Phủ Lý phát triển giao lưu kinh tế, khoa học kỹ thuật và văn hoá x• hội với các trung tâm kinh tế trong vùng đồng bằng sông Hồng, nhất là với thủ đô Hà Nội và cả nước.
Khó khăn và thách thức: Sự cạnh tranh mạnh mẽ của các tỉnh, các trung tâm đô thị trong vùng khá phát triển, trong khi đó Phủ Lý là một Thị x• mới được tái lập và mở rộng, xuất phát điểm kinh tế- x• hội còn thấp; nhiều yếu kém so với tiêu chuẩn cảu một đô thị hiện đại. Đặc biệt, sức hút đô thị mạnh mẽ của Thủ đô Hà Nội có khả năng làm hạn chế sức phát triển đô thị của Phủ Lý về phía Nam nếu Phủ Lý không tạo ra được cơ sở hạ tầng và dịch vụ thật sự hấp dẫn, độc đáo và thuận tiện.
2.2. Tính chất đô thị:
Quy hoạch chung 1997 đ• xác định:
? Thị x• Phủ lý là Thị x• tỉnh lỵ, trung tâm chính trị, kinh tế văn hoá, giáo dục của Tỉnh Hà Nam.
? Là một trong những trung tâm công nghiệp vật liệu xây dựng, tiểu thủ công nghiệp, có tính chất vùng phía Nam thủ đô Hà Nội.
? Là đô thị cửa ngõ quan trọng phía Nam thủ đô Hà Nội, là đầu mối giao thông sắt, thuỷ, bộ có ý nghĩa liên vùng đồng bằng sông Hồng và Hà Nội.
Tính chất bổ sung:
? Là đô thị có tiềm năng dịch vụ du lịch nghỉ dưỡng phía Nam vùng Thủ đô Hà nội.
2.3. Định hướng phát triển không gian.
2.3.1. Các phương án chọn đất:
a. Quan điểm:
Khai thác cảnh quan thiên nhiên cây xanh, mặt nước, tạo môi trường sống tốt nhất cho dân cư đô thị.
? Phát triển mở rộng đô thị kết hợp với nâng cấp cải tạo đô thị cũ.
? Sử dụng khai thác đất hợp lý, hiệu quả và đảm bảo bền vững môi trường cảnh quan sinh thái đô thị.
b. Nguyên tắc:
? Đô thị phát triển theo các trục sông: khai thác cảnh quan hai bên sông (sông Đáy, sông Nhuệ, sông Châu) cho phát triển đô thị dọc theo hai bên sông.
? Bảo tồn những giá trị kiến trúc và cảnh quan tự nhiên của đô thị.
? Đô thị phát triển theo các tuyến giao thông chính.
? Đất xây dựng công nghiệp, đặc biệt các khu công nghiệp tập trung bố trí ở các vùng ven đô thị hay ngoại thị với công nghệ không ô nhiễm và ít ô nhiễm.
c. Các phương án chọn đất phát triển đô thị: 2 phương án.
Trên cơ sở các quy mô, tính chất và các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, và các dự án chuẩn bị đầu tư liên quan, hướng phát triển không gian đô thị được tổ chức theo 2 phương án sau:
Phương án 1:
? Giới hạn ph
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status