Định hướng đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh Thái Bình - pdf 15

Download miễn phí Chuyên đề Định hướng đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh Thái Bình



MỤC LỤC
 
Trang
Lời mở đầu 1
Phần I CƠ SỞ LÝ LUẬN 3
I Khái niệm, bản chất, vai trò của đầu tư 3
1 Một số khái niệm 3
2 Bản chất các loại đầu tư trong phạm vi Quốc gia 3
3 Vai trò của đầu tư phát triển 4
3.1 Trên giác độ toàn bộ nền kinh tế đất nước 5
3.2 Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ 7
II Kết quả và hiệu quả của hoạt động đầu tư 8
A Kết quả của hoạt động đầu tư 8
1 Khái niệm 8
2 Các chỉ tiêu 8
2.1 Khối lượng vốn đầu tư thực hiện 8
2.2 Tài sản cố định huy động và năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm 9
B Hiệu quả của hoạt động đầu tư 10
1 Khái niệm 10
1.1 Hiệu quả tài chính 10
1.2 Hiệu quả kinh tế xã hội 10
2 Các chỉ tiêu 11
2.1 Các tiêu chuẩn đánh giá 11
2.2 Phương pháp đánh giá hiệu quả 11
2.3 Các chỉ tiêu phản ánh tầm vĩ mô 12
III Khái niêm, đặc điểm và vai trò nông nghiệp 16
1 Khái niệm 16
2 Đặc điểm của nông nghiệp 17
3 Vai trò nông nghiệp trong quá trình phát triển 18
IV Đặc trưng của đầu tư trong nông nghiệp 21
1 Đầu tư trong nông nghiệp tiến hành trên một địa bàn rộng lớn, phức tạp và còn phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên 21
2 Đầu tư nông nghiệp để cải tạo đất 22
3 Đầu tư nông nghiệp là quá trình phát triển hệ thống giống 23
Phần II THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ NGÀNH NÔNG NGHIỆP THÁI BÌNH 24
I Khái quát về tình hình phát triển kinh tế xã hội Tỉnh 24
1 Đặc điểm, vị trí tỉnh Thái Bình 24
2 Tình hình kinh tế xã hội Tỉnh Thái Bình 1991-2000 25
II Thực trạng đầu tư phát triển nông nghiệp nông thôn Tỉnh Thái Bình 29
1 Tình hình đầu tư nói chung 29
2 Cơ cấu vốn đầu tư 32
3 Hiệu quả kinh tế xã hội vốn đầu tư nông nghiệp có nhiều nổi bật 33
4 Một số khó khăn 34
III Những kết quả đầu tư phát triển nông nghiệp thời gian qua tại tỉnh Thái Bình 35
1 Những kết quả đạt được 35
2 Một số kết quả khác 40
3 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả đầu tư trong nông nghiệp 41
3.1 Giá trị GDP của ngành nông, lâm nghiệp, thuỷ sản 41
3.2 Hệ số ICOR 42
3.3 Hiệu quả đầu tư cận biên 42
4 Một số thuận lợi và khó khăn 43
4.1 Những thuận lợi 44
4.2 Một số khó khăn 44
Phần III ĐỊNH HƯỚNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TỈNH THÁI BÌNH- NHỮNG GIẢI PHÁP THÍCH HỢP 46
I Phương hướng kế hoạch 5 năm 2001-2005 46
II Giải pháp thu hút và sử dụng hiệu quả vốn đầu tư 47
1 Các giải pháp thu hút vốn đầu tư 7
2 Các giải pháp nhằm sử dụng hiệu quả vốn đầu tư 56
Một số kiến nghị 65
Kết luận 67
Tài liệu tham khảo 68
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

cho các hộ vay vốn đầu tư sản xuất, mở rộng ngành nghề...Những chính sách và biện pháp trên đã góp phần giải quyết việc làm và từng bước nâng cao đời sống của nhân dân.
Sự phát triển kinh tế xã hội trong những năm qua mà tỉnh Thái Bình dã đạt được là kết quả tổng hợp của nhiều yếu tố: Bên cạnh sự chỉ đạo, hướng dẫn của UBND tỉnh, ý thức người dân còn có sự đóng góp quan trọng của nguồn vốn ngân sách, các nguồn hỗ trợ chính thức (ODA), xuất nhập khẩu ...
Tuy nhiên ngoài những nét chung, sự phát triển kinh tế xã hội vẫn mang những đặc điểm của một tỉnh mà sản xuất nông nghiệp giữ vai trò chủ yếu (56%), điểm xuất phát của sản xuất công nghiệp và dịch vụ rất thấp. Sản xuất nông nghiệp trong những năm qua phát triển ổn định và đat được mục tiêu phấn đấu của tỉnh, nhưng nhìn chung vẫn chưa có những đột phá quan trọng và mới đạt được mục tiêu số lượng bảo đảm an toàn về lương thực nhưng hiệu quả kinh tế chưa cao. Sản phẩm nông nghiệp tiêu thụ ở dạng thô là chủ yếu. Trồng trọt và chăn nuôi vẫn còn mất cân đối. sản xuất công nghiệp và dịch vụ tuy có tốc độ phát triển cao nhưng chưa ổn định. Giá trị hàng hoá xuất khẩu bình quân đầu người mới đạt 19,7 USD dạt thấp hơn tiềm năng hiện có...
Để giải quyết vấn đề trên, tỉnh Thái Bình cần có một chính sách đầu tư thoả đáng, hợp lý. Nguồn vốn dùng để đầu tư ngoài nguồn ngân sách ra còn có thể khai thác từ nguồn hỗ trợ phát triển chính thức ODA của các Chính phủ nước ngoài, tổ chức quốc tế, tổ chức phi Chính phủ (NGO), huy động nguồn vốn từ dân.
II. thực trạng đầu tư phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Thái Bình những năm vừa qua.
1. Tình hình đầu tư nói chung tại tỉnh Thái Bình.
Trong những năm vừa qua, với những chính sách đầu tư được cụ thể hoá, chi tiết hoá và được phân cấp nhỏ quản lý, do vậy mà vai trò về quản lý, huy động vốn của tỉnh Thái Bình nói riêng và 61 tỉnh thành trong cả nước nói chung được nâng cao. Đối với tỉnh Thái Bình, tỉnh đã thực hiện đúng đắn và nghiêm túc các chính sách của Chính phủ về huy động và sử dụng các nguồn vốn đã được huy động. Tỉnh đã cụ thể hoá các chính sách và áp dụng chi tiết sao cho phù hợp với những điều kiện, những hoàn cảnh của tỉnh đặc biệt là những chính sách khuyến khích đầu tư vào các lĩnh vực như nông - lâm - ngư nghiệp, thuỷ sản ... Đó là những chính sách miễn giảm thuế, giá cả, tín dụng, tiêu thụ... nhằm ngày càng thu hút được nhiều nguồn vốn với số lượng vốn hơn nữa đầu tư trong tỉnh. Tỉnh đã giao nhiệm vụ và chỉ đạo sát sao cho Sở Kế hoạch và Đầu tư thực hiện tốt kế hoạch thu hút và sử dụng vốn đầu tư, thực hiện các nhiệm vụ như thẩm định, lập kế hoạch, quản lý dự án... Một vấn đề quan trọng nữa là các thủ tục hành chính liên quan đến đầu tư, xin thành lập doanh nghiệp , đăng ký kinh doanh, đã được Tỉnh chỉ đạo nhanh chóng, nghiêm túc và đúng quy định. Đồng thời, giảm bớt các thủ tục hành chính rườm rà không cần thiết gây nản lòng cho chủ đầu tư. Nhờ vậy, trong những năm qua tỉnh Thái Bình đã thu hút được nhiều nguồn vốn với số lượng đáng kể ( vốn ngân sách, vốn tín dụng, vốn đầu tư từ dân, đặc biệt là vốn đầu tư cuả các doanh nghiệp ngoài quốc doanh...).
Cụ thể các nguồn vốn được thể hiện ở bảng sau:(trang bên)
Theo bảng 1 chúng ta thấy tổng số vốn đầu tư toàn xã hội trên địa bàn tỉnh Thái Bình giảm mạnh trong năm 1998 (giảm 112.276 triệu đồng so với năm 1997) nhưng được phục hồi vào năm 1999 (tăng 139.155 triệu đồng so với năm 1998). Cũng theo bảng này, vốn đầu tư các đơn vị do điạ phương quản lý bị giảm mạnh trong năm 1998 và được phục hồi vào năm 1999, cụ
thể là năm 1998 giảm 131.282 triệu đồng so với năm 1997 và năm 1999 tăng 113.803 triệu đồng so với năm 1998. Vốn đầu tư các đơn vị TW trên
lãnh thổ địa phương năm 1997 giảm đáng kể và được tăng dần trong những
Bảng 1:Thực hiện vốn đầu tư XDCB toàn xã hội địa bàn tỉnh Thái Bình.
(Theo giá hiện hành)
Đơn vị tính: Triệu đồng.
1995
1996
1997
1998
1999
Tổng số vốn
681912
670646
679003
566727
705882
A.Các đơn vị do địa phương quản lý
671412
627519
645500
514218
628021
I. Khu vực trong nước
Chia theo nguồn vốn
1. Vốn ngân sách Nhà nước
98791
53867
52504
56348
96239
Trong đó: Nsách TW trợ cấp
61565
30000
58858
2. Vốn tín dụng ưu đãi
16100
27108
12407
25884
28826
3. Vốn đầu tư của các d.nghiệp ngoài q.doanh
47965
21035
115968
29855
30726
4. Vốn đ.tư XDCB của dân
400000
397000
400000
350000
390000
5. Các nguồn vốn khác
108556
125509
64621
52131
82230
II. Khu vực vốn đầu tư nước ngoài
B. Các đơn vị TW trên lãnh thổ địa phương
10500
46127
33503
52509
77861
Vốn ngân sách Nhà nước
10500
45649
33503
52509
69861
Ghi chú: Riêng vốn đầu tư XDCB của dân là số liệu suy rộngtừ điều tra mẫu. Niên giám thống kê 1990 - 1999 Cục thống kê Thái Bình.
năm kế tiếp. Các điều này xảy ra là do vốn đầu tư của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh giảm mạnh, đồng thời vốn đầu tư XDCB của dân và các nguồn vốn khác cũng giảm. Cụ thể nguồn vốn đầu tư của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh năm 1997 giảm 86.113 triệu đồng so với năm 1998... Như chúng ta đã biết, nguyên nhân chủ yếu là do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế ở châu á trong thời gian qua, đã gây nên sự mất ổn định kinh tế trong khu vực và nước ta cũng không tránh khỏi tầm bị ảnh hưởng làm tâm lý chung của người dân Thái Bình không dám tiếp tục bỏ tiền ra đầu tư và chủ yếu tích luỹ tiền. Do vậy, lượng vốn đầu tư bị giảm đáng kể. Hiện nay cuộc khủng hoảng đã qua, nền kinh tế châu á đang được phục hồi, chúng ta cần có những biện pháp hợp lý nhằm thu hút nhiều hơn nữa các nguồn vốn đầu tư vào mọi lĩnh vực nhằm đưa nền kinh tế của tỉnh phát triển góp phần thúc đẩy nền kinh tế đất nước.
Bảng 2: Cơ cấu vốn đầu tư XDCB toàn xã hội trên địa bàn tỉnh Thái Bình .
Đơn vị: %
1995
1996
1997
1998
1999
Tổng số vốn
100,00
100,00
100,00
100,00
100,00
A.Các đơn vị do đ.phương quản lý
98.46
93.57
95.06
90.73
88.97
I. Khu vực trong nước
Chia theo nguồn vốn
1. Vốn nsách Nhà nước
14.49
8.00
7.70
9.90
13.63
Trong đó: Nsách TW trợ cấp
9.00
-
-
5.30
8.30
2. Vốn tín dụng ưu đãi
2.26
4.04
1.82
4.57
4.08
3.Vốn đầu tư các D.N ngoài q.doanh
7.03
3.14
17.08
5.27
4.35
4. Vốn đ.tư XDCB của dân
58.66
59.19
58.91
61.76
55.25
5. Các nguồn vốn khác
15.92
18.71
9.52
9.20
11.65
II. Khu vực vốn đầu tư nước ngoài
B.Các đơn vị TW trên địa phương
1.54
6.88
4.93
9.26
11.03
Vốn ngân sách Nhà nước
1.54
6.81
4.93
9.26
9.90
Theo bảng 2, tỷ trọng vốn đầu tư xây dựng cơ bản của dân so với tổng vốn đầu tư là rất lớn. Năm 1998 là 61,76% tăng 2,85% so với năm 1997 nhưng lai giảm mạnh 6,51% so với năm 1999. Điều đó chứng tỏ tiềm lực nguồn vốn trong dân rất mạnh mẽ, vấn đề đặt ra là phải làm thế nào để dân tích cực, mạnh dạn hơn nữa trong việc bỏ vốn ra để đầu tư. Vốn ngân sách Nhà nước cũng là một trong những nguồn cơ bản, quan trọng. Mặc dù giảm đáng kể trong năm 96 và 97 như...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status