Điều tra và đánh giá hiệu quả của chương trình 3 giảm 3 tăng tại huyện Chợ Mới tỉnh An Giang năm 2004-2005 - pdf 15

Download miễn phí Luận văn Điều tra và đánh giá hiệu quả của chương trình 3 giảm 3 tăng tại huyện Chợ Mới tỉnh An Giang năm 2004-2005



MỤCLỤC
Nộidung Trang
CẢMTẠ i
TÓMLƯỢC ii
MỤCLỤC iii
DANHSÁCHBẢNG v
DANHSÁCHHÌNH vi
Chương 1 GIỚITHIỆU 1
1.1. Đặtvấn đề 1
1.2. Mụctiêu nghiên cứu 3
Chương 2 LƯỢCKHẢOTÀILIỆU 4
2.1. Cơsởcủachương trình 3G3T 4
2.1.1. Chương trình “Quản lý dịch hạitổng hợp-IPM” 4
2.1.1.1 IPMlàgì? 4
2.1.1.2. Cácđặctrưng củaIPhần mềm 6
2.1.1.3. Cácnguyên lý vànguyên tắccủaIPhần mềm 7
2.1.1.4. Cácyêu cầu củaIPhần mềm 8
2.1.1.5. Cácbiện pháp trong IPhần mềm 8
2.1.2 Chương trình FPR. 20
2.1.3. Quản lý dinh dưỡng tổng hợp. 21
2.1.4. Thâmcanh tổng hợp 21
2.2. Chương trình “BaGiảmBatăng” 23
Chương 3 PHƯƠNGTIỆNVÀPHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU 30
3.1. Phương tiện 30
3.2. Phương pháp 30
3.2.1 Thu thập số liệu thứ cấp 30
3.2.2. Chọn địađiểmđiều tra 30
3.2.3. Phương pháp điều tra 30
3.2.4. Cácchỉtiêu theo dõi 30
3.2.4.1. Bagiảm 30
3.2.4.2. Batăng 31
3.3. Xử lý số liệu 31
Chương 4 KẾTQUẢTHẢOLUẬN 32
4.1. Mô tảđiểmnghiên cứu 32
4.2. Phân bố mẫu điều tra 34
4.1 Thông tin chung vềnông hộ 34
4.1.1. Độ tuổinông dân 34
4.1.2 Diện tích canh tác 35
4.1.3. Nguồn cung cấp thông tin về3G3Tcho nông dân 37
4.1.4. Những lý do đểnông dân áp dụng vàkhông áp dụng 3G3T 39
4.2 Thuận lợicủachương trình 3G3T 41
4.2.1. Giảmyếu tố đầu vào 41
4.2.1.1 Giảmlượng lúagiống 41
4.2.1.2. Giảmlượng phân đạm(N) 44
4.2.1.3. Giảmsố lần phun thuốctrừ sâu 46
4.2.1.4. Giảmsố lần phun thuốcbệnh 47
4.2.1.5. Giảmchiphínhờáp dụng 3G3T 48
4.2.2. Tăng năng suấtvàlợinhuận 49
4.2.2.1 Tăng năng suất 49
4.2.2.2. Tăng chấtlượng 50
.2.2. Tăng lợinhuận 51
Chương 5 KẾTLUẬNVÀKIẾNNGHỊ 53
5.1. Kếtluận 53
5.2. Đềnghị 54
TÀILIỆUTHAMKHẢO 56
PHỤCHƯƠNG pc-1



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

đối tượng dịch hại quan trọng. người ta
nhận thấy rằng ở những nơi có sử dụng thuốc trừ sâu nhiều hơn bình thường
thì làm cho nhện đỏ phát triển trở thành đối tượng gây hại chủ yếu. Dùng
nhiều thuốc trừ cỏ 2,4D để diệt cỏ lác và cỏ lá rộng sẽ làm cỏ hoà bản phát
triển mạnh
+ Gây ra hiện tượng tái phát của dịch hại, có nhiều trường hợp
năm đầu sử dụng thuốc hoá học, dịch hại có giảm đi, trong những năm sau
tuy lượng thuốc sử dụng tăng lên nhưng dịch hại không những không giảm
mà còn tăng hơn so với trước. Nguyên nhân của hiện tượng nay là do dùng
nhiều thuốc hoá học đã dẫn tới việc mất cân bằng sinh thái, do thiên địch
giảm sút, hình thành các loài dịch hại chống thuốc kích thích các loài sống sót
sinh sản nhiều hơn. Khi một số loài sâu hại đã sống chung với một loại thuốc
nào đó thì nhanh chóng trở nên chống với các loại thuốc hoá học cùng nhóm
gọi là hiện tượng chống chéo, nguy hiểm hơn là sâu hại có thể chống với
nhiều nhóm thuốc khác nhau gọi là hiện tượng chống đa tính. Gây nhiễm độc
cho môi trường sống và để lại dư lượng trong nông sản (Võ Văn Á và
ctv,1998).
Vì vậy việc sử dụng thuốc hoá học hợp lý trên đồng ruộng là rất quan
trọng. Theo Võ Tòng Xuân (1993) việc dùng không đúng thuốc có thể :
- Không diệt được đối tượng gây hại và làm tăng cả số lượng côn
trùng gây hại chính lẫn số côn trùng trước đó là đối tượng gây hại thứ yếu.
- Tạo ra những tập đoàn kháng thuốc
- Gây hại trầm trọng cho người nông dân khi dùng thuốc hay các vi
sinh vật không là đối tượng phải kiểm soát sống trong cùng một môi trường
cũng bị ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp
- Những đối tượng gây hại do việc áp dụng những kỹ thuật mới
không riêng gì đối với cây lúa. Tuy nhiên, để giải quyết một đối tượng gây
hại, giải pháp trước mắt thường là xịt lại nhiều lần các loại nông dược. Quan
18
điểm kiểm dịch ngày nay đã thay đổi, cùng với việc phát minh ra những nông
dược tổng hợp tiên tiến. Những loại thuốc này không mắc tiền và dễ sử dụng,
cho kết quả ngay, suốt kỷ nguyên nông dược này, quan điểm về xử lý dịch hại
có nghĩa là diệt trừ tận gốc, phát hiện để diệt hết các loài dịch hại. Quan điểm
loại trừ này đã được thay thế bằng quan điểm kiểm soát hợp lý, ở đây mục
đích là kiểm soát dịch hại đến mức độ nếu xử lý tiếp tục sẽ không mang lại
hiệu quả kinh tế, mật số thiên địch có thể chấp nhận được
Mục tiêu cuối cùng của thuốc hoá học là tiêu diệt dịch hại, bảo vệ cây
trồng. Hiệu quả thuốc tức là hạn chế dịch hại tốt nhất bảo đảm năng suất cây
trồng mà lại ít tốn kém chi phí nhất. Nếu dùng thuốc mà để lại các hậu quả
xấu thì rõ ràng hiệu quả đã bị hạn chế, lợi bất cập hại. Để sử dụng thuốc
BVTV có hiệu quả phòng trừ dịch hại cao giảm bớt chi phí cần thực hiện
theo nguyên tắc 4 đúng:
- Đúng thuốc: mỗi loại thuốc có hiệu quả cao đối với một loại dịch hại
nhất định. Cần biết loài dịch hại nào cần trừ để chọn đúng thuốc để đạt hiệu
quả phòng trừ cao với loài dịch hại đó
- Đúng lúc: trong quá trình phát sinh, phát triển của dịch hại, có những
giai đoạn dễ bị thuốc tiêu diệt, đó thường là lúc dịch hại mới phát sinh, tuổi
phát dục còn non. Trong nhóm thuốc trừ bệnh có loại thuốc tác dụng phòng
bệnh là chính, cần phun khi bệnh mới hay sắp phát sinh. Tránh phun thuốc
lúc trời nắng gắt, sắp có mưa, có gió lớn, lúc hoa đang trổ rộ đặc biệt đối với
các loại thuốc trừ cỏ tiền hay hậu nảy mầm phải sử dụng đúng thời gian qui
định.
-Đúng liều lượng và nồng độ: liều lượng là lượng thuốc thành phẩm
cần dùng cho một đơn vị diện tích. Còn nồng độ là lượng thuốc cần pha trong
một lượng nước nhất định. cần pha đúng nồng độ và liều lượng để bảo
đảm thuốc bao phủ hết diện tích cây trồng đủ để diệt sâu bệnh, cỏ dại mà
không gây hại cho con người. Không nên pha đậm đặc để ít nước đi.
- Đúng cách: cần phun thuốc vào chỗ sâu bệnh thường phát sinh, tập
trung nhiều. Dùng thuốc trừ cỏ cho ruộng lúa cần phun trải đều trên mặt
19
ruộng, tránh phun trùng lắp, chế độ nước theo yêu cầu. pha thuốc cho tan đều
trong bình. (Võ Văn Á và ctv,1998).
Theo Chi Cục BVTV An Giang (2004) chương trình IPhần mềm trên lúa
được triển khai ở An Giang từ năm 1992-1997 với nguồn kinh phí do FAO tài
trợ, qua chương trình này nông dân đã hiểu được tầm quan trọng của hệ sinh
thái đồng ruộng và trong thái độ của họ về cách quản lý dịch hại đã có sự thay
đổi rõ nét nhất là với côn trùng gây hại, sử dụng thuốc trừ sâu thận tr0ọng
hơn. Tuy nhiên cốt lõi của chương trình IPhần mềm là “cân bằng sinh thái” nặng về
quản lý sâu hơn là bệnh và cũng từ đó bộc lộ một số khuyết điểm cần được
cải thiện. Và một trong những bước đột phá trong quản lý dịch hại trên lúa về
sau đó là chương trình FPR (chương trình nông dân tham gia thí nghiệm)
2.1.2. Chương trình FPR.
Theo Chi Cục BVTV An Giang (2004) Chương trình FPR được triển
khai rộng khắp ở An Giang từ những năm 1994. Mục tiêu của chương trình là
kêu gọi nông dân tự làm thí nghiệm trong đồng ruộng những tiến bộ mới
trong sản xuất nông nghiệp mà đặc biệt là trong canh tác lúa.
Chương trình FPR khuyến khích nông dân tự làm thí nghiệm trong
một diện tích nhỏ trên mảnh ruộng của mình vì vậy họ có thể tự học, chấp
nhận những kỹ thuật mới và phổ biến những kỹ thuật này đến những nông
dân khác. Điều này giúp nông dân và nhà khoa học làm việc gần gũi nhau
hơn trong nghiên cứu để thu thập dữ liệu, phân tích và đi đến kết luận cuối
cùng (IRRI, 2005).
FPR nhấn mạnh đến hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu đầu vụ bởi các nhà
côn trùng và sinh thái học thấy rằng có sự chuyển dịch côn trùng có lợi từ đầu
bờ, vườn…đến ruộng lúa ngay sau khi gieo cấy để thành lập một mối tương
quan trong hệ sinh thái đồng ruộng. Giai đoạn này rất quan trọng đến hệ cân
bằng sinh thái về sau. Việc trừ sâu sớm vô tình tiêu diệt hệ côn trùng có ích
trên ruộng lúa và phá vỡ hệ cân bằng giữa thiên địch và sâu hại đưa đến tình
trạng dịch hại vượt qua sự kiểm soát trong tự nhiên gây nên sự bộc phát dịch
hai về sau. Tuy nhiên, chương trình FPR chỉ tập trung cho nông dân một giải
pháp thử nghiệm ngoài đồng ruộng trên một đơn vị diện tích nhỏ để ứng dụng
20
cho một đơn vị diện tích lớn hơn trên đồng ruộng riêng của mình và cũng chỉ
nhấn mạnh đến tầm quan trọng đặc biệt của việc phun thuốc trừ sâu đầu vụ
nhưng vẫn chưa giúp nông dân hoàn thiện kỹ năng trong canh tác lúa của họ
(Chi Cục BVTV An Giang 2004)
2.1.3. Quản lý dinh dưỡng tổng hợp.
Theo Chu Văn Hách (2002) cây lúa chỉ hấp thu được khoảng 40%
lượng phân đạm cung cấp, còn 60% thì thất thoát theo các con đường khác
nhau. Như vậy, cần tăng cường hiệu lực của phân bón để đạt được hiệu quả
cao nhất.
Phương pháp hiện đại: sử dụng máy đo diệp lục tố hay b...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status