Báo cáo Tìm hiểu tình hình lao động và việc làm tại xã hòa sơn, huyện Krông Bông, tỉnh Đăk Lăk - pdf 15

Download miễn phí Báo cáo Tìm hiểu tình hình lao động và việc làm tại xã hòa sơn, huyện Krông Bông, tỉnh Đăk Lăk



 
MỤC LỤC
Trang
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 5
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 5
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 6
1.3 Phạm vi nghiên cứu 6
1.3.1 Phạm vi về nội dung 6
1.3.2 Phạm vi về thời gian 6
1.3.3 Phạm vi về không gian 6
PHẦN II: CÁC KHÁI NIỆM VÀ LÝ THUYẾT CƠ BẢN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7
2.1 Các khái niệm và lý thuyết cơ bản 7
2.1.1 Khái niệm lao động 7
2.1.2 Khái niệm việc làm 7
2.1.3 Đặc điểm lao động nông thôn 8
2.1.4 Đặc điểm việc làm ở nông thôn 8
2.2 Phương pháp nghiên cứu 10
2.2.1 Phương pháp chọn mẫu điều tra 10
2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 10
2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 11
2.2.4 Phương pháp phân tích 11
2.2.5 Hệ thống chỉ tiêu phân tích 11
PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 12
3.1 Đặc điểm địa bàn 12
3.1.1 Điều kiện tự nhiên 12
3.1.1.1 Vị trí địa lý 12
3.1.1.2 Địa hình 12
3.1.1.3 Điều kiện khí hậu 12
3.1.2 Các nguồn tài nguyên 13
3.1.2.1. Tài nguyên đất 13
3.1.2.2 Nguồn nước, thuỷ văn 14
3.1.2.3. Tài nguyên rừng 14
3.1.3. Kinh tế - xã hội 14
3.1.3.1 Tình hình dân số, dân tộc và tôn giáo 14
3.1.3.2 Tình hình phân bổ và sử dụng đất trên địa bàn 15
3.1.3.3. Tình hình sản xuất nông nghiệp 16
3.1.3.4. Cơ sở hạ tầng 17
3.2 Kết quả nghiên cứu 18
3.2.1 Tình hình phát triển kinh tế của xã 18
3.2.1.1 Thực trạng sản xuất nông nghiệp 18
a) Về trồng trọt 18
b) Về chăn nuôi 19
c) Về lâm nghiệp 19
d) Về thủy sản 19
3.2.1.2 Về tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ và xây dựng cơ bản 19
3.2.2 Thực trạng lao động phân theo nhóm tuổi 20
3.2.3 Thực trạng về trình độ của lao động 20
3.2.4 Tình hình phân bổ lao động theo ngành nghề 22
3.2.5 Thực trạng công tác giải quyết việc làm cho người lao động 23
3.2.6 Thực trạng thiếu việc làm trong nhóm hộ được điều tra 23
3.2.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến giải quyết việc làm cho người lao động của xã 24
3.2.7.1 Chất lượng lao động và năng suất lao động thấp 24
3.2.7.2 Cung lao động nhiều hơn cầu lao động 25
3.2.8 Mô hình phân tích SWOT về lao động và việc làm của xã 25
3.2.9 Các biện pháp giải quyết việc làm cho người lao động xã Hòa Sơn 26
3.3 Kiến nghị 28
3.3.1 Đối với chính quyền địa phương 28
3.3.2 Đối với người lao động 28
PHẦN IV: KẾT LUẬN 29
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

g đó có: Đất đai, cơ sở hạ tầng (giao thông, thủy lợi, các hoạt dộng cung ứng giống, phân bón, phòng trừ sâu bệnh…). Hoạt động dịch vụ nông thôn bao gồm các hoạt động đầu vào cho hoạt động sản xuất nông nghiệp – lâm nghiệp – ngư nghiệp và các mặt hàng nhu yếu phẩm cho đời sống dân cư nông thôn, là khu thu hút đáng kể lao động nông thôn và tạo ra thu nhập cao cho lao động.
Ở nông thôn, có một lượng lớn công việc không định trước được thời gian như: Trông nhà, trông con, cháu, nội trợ, làm vườn… có tác dụng hỗ trợ tích cực trong việc tăng thêm thu nhập cho gia đình. Thực chất đây cũng là việc làm có khả năng tạo thu nhập và lợi ích đáng kể cho người lao động.
Tóm lại, sản xuất nông nghiệp là lình vực tạo việc làm truyền thống và thu hút nhiều lao động của nông dân tại các vùng nông thôn, nhưng diện tích đất đai canh tác giảm đã hạn chế khả năng giải quyết việc làm trong nông thôn. Hiện nay, những việc làm trong nông thôn chủ yếu là những công việc đơn giản, thủ công, ít đòi hỏi tay nghề cao với tư liệu sản xuất chủ yếu là đất đai và công cụ cầm tay, dễ dàng sử dụng, học hỏi và chia sẻ. Vì thế mà khả năng thu hút lao động cao, tuy nhiều sản phẩm được làm ra với chất lượng thấp, mẫu mã không mát mắt người tiêu dùng, năng suất lao động thấp từ đó đã làm cho thu nhập bình quân của lao động tại các vùng nông thôn thấp, dẫn đến tỷ lệ đói cùng kiệt cao so với khu vực thành thị.
Trong mục tiêu nghiên cứu, có đề cập đến đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến lao động, việc làm: lý thuyết cần xác định nó là vấn đề, yếu tố nào để phần phân tích còn giải quyết được
2.2 Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Phương pháp chọn mẫu điều tra
- Chọn điểm nghiên cứu:
Xã Hòa Sơn là một xã thuần nông, xã bao gồm 14 thôn và 1 buôn, dân số đông (khoảng 2.044 hộ, 9.867 khẩu - theo báo cáo của Ủy ban xã Hòa Sơn năm 2010), tình trạng thiếu việc làm còn cao tuy nhiên xã chưa tổ chức được ngành nghề gì để thu hút.
Từ những lý do trên nên tui chọn xã Hòa Sơn làm địa điểm nghiên cứu để hoàn thành bài báo cáo của mình.
- Phương pháp chọn mẫu:
Quá trình điều tra và thu thập số liệu được tiến hành trong 4 thôn, buôn trên tổng số 15 thôn, buôn tại xã. Những thôn được điều tra là: thôn 1, thôn 8, thôn 10 và buôn Ja. Đây là những thôn tiêu biểu thay mặt cho toàn xã, trong đó có 2 thôn phát triển nhất là thôn 1 và 8, thôn 10 được xếp là thôn trung bình của xã, buôn Ja là buôn chậm phát triển nhất (theo tổng hợp kết quả điều tra hộ cùng kiệt chính thức của xã Hòa sơn năm 2010, theo chuẩn cùng kiệt 2011-2015).
Theo phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên, chọn đại diện: xem lại cách thức, đã ngẫu nhiên lại còn chọn thay mặt là như thế nào???? 135 hộ, hộ nào cũng có thể được điều tra. Cách lựa chọn hộ điều tra là đi điều tra từng hộ trong thôn, hộ nào có người ở nhà thì tiến hành điều tra hộ đó. Đây là hình thức thu thập số liệu một cách ngẫu nhiên, các hộ trong thôn có xác suất chọn mẫu như nhau.
2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu
- Số liệu thứ cấp:
+ Các báo cáo tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của xã Hòa Sơn
+ Báo cáo về thực trạng phát triển kinh tế - xã hội và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
+ Các báo cáo về tình hình lao động, việc làm và phương hướng giải quyết việc làm của xã.
- Số liệu sơ cấp: được thu thập qua quá trình điều tra thực tế các hộ tại địa bàn nghiên cứu.
2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu
- Đối với số liệu thứ cấp:
+ Lựa chọn, loại bỏ những số liệu kém giá trị, so sánh các nguồn số liệu với nhau
+ Tính toán lại số liệu trên cơ sở tôn trọng số liệu gốc
+ Tính toán các chỉ tiêu, xây dựng các bảng thống kê, các biểu đồ hay đồ thị cần thiết
- Đối với số liệu sơ cấp: Tổng hợp, hệ thống hóa lại số liệu điều tra thống kê để sử dụng trong phân tích.
- Số liệu sau khi kiểm tra được xử lý qua chương trình Excel sử dụng để tính toán các chỉ tiêu và sắp xếp thành các bản theo mục đích phân tích.
2.2.4 Phương pháp phân tích
Báo cáo tập trung phân tích những chỉ tiêu liên quan trực tiếp đến việc làm của lao động nhằm phản ánh đúng thực trạng lao động, việc làm ở xã Hòa Sơn
Các chỉ tiêu phân tích tập trung vào lao động, chất lượng lao động, việc làm và những yếu tố ảnh hưởng đến lao động, việc làm trong xã.
Phương pháp thống kê so sánh: So sánh các biến động về lao động, việc làm giữa các nhóm hộ.
Phân tích SWOT để thấy điểm mạnh, điểm yếu, thời cơ, thách thức đối với lao động tại xã.
2.2.5 Hệ thống chỉ tiêu phân tích
Em thực hiện về lao động việc làm, không thấy có chỉ tiêu nào đánh giá về lao động, việc làm????
- Thu nhập bình quân/hộ = Tổng thu nhập của các hộ/Số hộ điều tra
- Thủ tướng vừa ký quyết định ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận cùng kiệt mới áp dụng cho giai đoạn 2011-2015. Quyết định này có hiệu lực thi hành từ ngày 01-01-2011.
Bảng 1: Chuẩn cùng kiệt 2011-2015
ĐVT:VNĐ
Chỉ tiêu
Nghèo
Cận nghèo
Khá
TNBQ/tháng
<401.000
401.000 - 520.000
>520.000
PHẦN III
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 Đặc điểm địa bàn
3.1.1 Điều kiện tự nhiên
3.1.1.1 Vị trí địa lý
Xã Hòa Sơn nằm trên tỉnh lộ 12 và thuộc huyện Krông Bông cách trung tâm huyện Krông Bông khoảng 4 km về phía Đông.
- Phía Đông: giáp thị trấn Krông Kmar.
- Phía Tây: giáp xã Ea Trul.
- Phía Nam: giáp dãy núi Cư Yang Sin
- Phía Bắc: giáp xã Khuê Ngọc Điền, Xã Hòa Tân.
Tổng diện tích toàn xã là 5.369 ha (số liệu kiểm kê Đất đai 2010)
3.1.1.2 Địa hình
Xã có địa hình bị chia cắt thành 2 vùng tương đối rõ rệt, phía nam là vùng núi cao, phía Bắc là vùng trũng tương đối thấp, độ cao trung bình 650 – 690m. Đất đai khá bằng phẳng ở khu vực trung tâm, phía đông nam của xã là dãy núi Cư Yang Sin chiếm 51,54 % diện tích tự nhiên. Khu vực có địa hình thấp hơi có lượn sóng, phân bổ ở phía tây bắc. Độ cao trung bình 450 – 470m, chiếm 48,46% diện tích tự nhiên. Nhìn chung địa hình thuận lợi cho việc phát triển kinh tế nông - lâm nghiệp.
3.1.1.3 Điều kiện khí hậu
Xã Hòa Sơn có đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhưng do sự nâng lên của địa hình ở độ cao trung bình từ 245 - 260 mét (so với mặt nước biển) nên có đặc điểm rất đặc trưng của chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa cao nguyên.
* Nhiệt độ:
- Nhiệt độ trung bình trong năm 25,70 C
- Nhiệt độ cao nhất trung bình năm 28,70 C
- Nhiệt độ thấp nhất trung bình năm 22,30 C
- Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối 38,50 C
- Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối 12,60 C
* Độ ẩm:
Độ ẩm không khí tương đối ở xã Hòa Sơn nói riêng, vùng cao nguyên nói chung bình quân năm khoảng 81%. Độ ẩm tương đối trung bình có giá trị số lớn nhất vào tháng 9 khoảng (92%) và thấp nhất vào các tháng 2, 3, 4 khoảng (70% - 79%) biến trình ẩm của không khí phù hợp với biến trình mưa ở đây và ngược lại với biến trình của nhiệt độ trung bình năm.
3.1.2 Các nguồn tài nguyên
3.1.2.1. Tài nguyên đất
- Tài nguyên đất: Theo kết quả điều tra thổ nhưỡng năm 1978 của Viện qui hoạch thiết kế nông nghiệp và kết quả điều tra b...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status