Góp phần đánh giá chu trình sản phẩm và định hướng kế hoạch quản lý môi trường Công ty da giày tỉnh Quảng Nam - pdf 15

Download miễn phí Đồ án Góp phần đánh giá chu trình sản phẩm và định hướng kế hoạch quản lý môi trường Công ty da giày tỉnh Quảng Nam



MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
1. ĐẶT VẤN ĐỀ – TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1
2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 2
3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2
4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4
6. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 4
PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TIÊU CHUẨN ISO 14000, PHƯƠNG PHÁP LUẬN LCA
1.1. GIỚI THIỆU TÓM LƯỢC VỀ TIÊU CHUẨN ISO 14000 5
1.2. PHƯƠNG PHÁP LUẬN ĐÁNH GIÁ VÒNG ĐỜI SẢN PHẨM (LCA) 8
1.2.1) Khái niệm đánh giá vòng đời sản phẩm 8
1.2.1.1) Vòng đời sản phẩm 8
1.2.1.2) Khái niệm đánh giá vòng đời sản phẩm 8
1.2.2) Lịch sử ra đời và sự phát triển của LCA 9
1.2.3) Phương pháp luận LCA 10
1.2.3.1) Xác định mục tiêu và phạm vi LCA 12
1.2.3.2) Phân tích kiểm kê 12
1.2.3.3) Đánh giá tác động vòng đời sản phẩm 13
1.2.3.4) Diễn giải kết quả 14
1.2.4) Lợi ích của LCA 14
1.2.4.1) Giảm lượng chất thải và kiểm soát rủi ro 14
1.2.4.2) Phát triển sản phẩm 15
1.2.4.3) Vai trò trong việc cấp nhãn 15
1.2.4.4) Ứng dụng của LCA 15
1.2.4.5) Hạn chế của LCA 16
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT CÔNG TY DA GIÀY TỈNH QUẢNG NAM
2.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 18
2.2. THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ 20
2.2.1) Thị trường trong nước 21
2.2.2) Thị trường xuất khẩu 21
2.3. SẢN PHẨM VÀ SẢN LƯỢNG 22
2.3.1) Nguyên liệu của ngành da giày 22
2.3.2) Sản phẩm và sản lượng 26
2.3.3) Quá trình kiểm tra và đăng ký chất lượng sản phẩm 27
CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT GIÀY CỦA CÔNG TY DA GIÀY TỈNH QUẢNG NAM
3.1. KHÁI QUÁT TỔNG THỂ QUY TRÌNH SẢN XUẤT GIÀY 28
3.2. CÁC GIAI ĐOẠN SẢN XUẤT GIÀY 29
3.2.1) Giai đoạn chặt (pha cắt) 29
3.2.2) Giai đoạn in ép 30
3.2.3) Giai đoạn sắp xếp 30
3.2.4) Giai đoạn may 31
3.2.5) Giai đoạn gò ráp 32
3.2.6) Giai đoạn hoàn thành 33
CHƯƠNG 4: ÁP DỤNG LCA TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT GIÀY CỦA CÔNG TY DA GIÀY TỈNH QUẢNG NAM
4.1. MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI ĐÁNH GIÁ 34
4.1.1) Mục tiêu 34
4.1.2) Phạm vi đánh giá 34
4.2. PHÂN TÍCH QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ 35
4.2.1) Phân tích quy trình công nghệ tại giai đoạn chặt (pha cắt) 35
4.2.2) Phân tích quy trình công nghệ tại giai đoạn in ép 35
4.2.3) Phân tích quy trình công nghệ tại giai đoạn may 36
4.2.4) Phân tích quy trình công nghệ tại giai đoạn gò ráp 37
4.3. PHÂN TÍCH KIỂM KÊ ĐẦU VÀO VÀ ĐẦU RA CỦA TỪNG GIAI ĐOẠN 38
4.3.1) Giai đoạn chặt (pha cắt) 38
4.3.2) Giai đoạn in ép 39
4.3.3) Giai đoạn may 40
4.3.4) Giai đoạn gò ráp 40
4.4. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA TỪNG GIAI ĐOẠN 41
4.4.1) Khí thải 44
4.4.2) Nước thải 46
4.4.3) Mùi 47
4.4.4) Tiếng ồn 48
4.4.5) Nhiệt 50
4.4.6) Chất thải rắn 52
4.5. TÓM TẮT VỀ NHỮNG VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TỪ KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ VÒNG ĐỜI SẢN PHẨM 52
CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT KẾ HOẠCH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TỔNG THỂ CHO CÔNG TY DA GIÀY TỈNH QUẢNG NAM
5.1. MỤC TIÊU QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CỦA CÔNG TY DA GIÀY TỈNH QUẢNG NAM 55
5.1.1) Chính sách môi trường của Công ty da giày tỉnh Quảng Nam 55
5.1.2) Mục tiêu quản lý môi trường của Công ty da giày tỉnh Quảng Nam 55
5.2. ĐỀ XUẤT NHỮNG PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN MỤC TIÊU QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐÃ ĐỀ RA 57
5.2.1) Giải pháp kỹ thuật thông gió phòng chống ô nhiễm không khí, cải thiện môi trường lao động cho công nhân sản xuất giày 57
5.2.1.1) Các giải pháp chống nóng 57
5.2.1.2) Giải pháp chống hơi khí độc 59
5.2.1.3) Giải pháp chống bụi 59
5.2.2) Ap dụng các biện pháp giảm tác động của tiếng ồn sinh ra trong quá trình sản xuất 61
5.2.3) Xây dựng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt 62
5.2.4) Tăng tỉ lệ diện tích cây xanh 64
5.3. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ NHỮNG PHƯƠNG ÁN ĐỀ NGHỊ 64
PHẦN KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ
1. KẾT LUẬN 66
2. KIẾN NGHỊ 68
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ảng Nam thì vào năm 2005 Công ty đã nhập vào kho các nguyên liệu với số lượng như sau :
Nguyên vật liệu
Đơn vị tính
Xuất xứ
Số lượng
Giả Da
Yard
Taiwan
1.350.866,1
Thuộc da
Yard
Taiwan
282.703.730,4
Vải các loại
Yard
Taiwan
22.988.019,6
Đế
Đôi
China
120.000
Keo Tổng hợp
Kg
Taiwan
9.641
Phụ liệu
Kg
Taiwan
56.322
Bảng 2.3: Bảng số lượng nguyên liệu nhập vào năm 2005
(Nguồn : Số liệu của Công ty da giày tỉnh Quảng Nam )
Nguồn nhiên liệu sử dụng của Công ty không đáng kể, các máy móc chủ yếu sử dụng nguồn năng lượng điện.
Sản phẩm và sản lượng:
Trong giai đoạn phát triển của công ty từ năm 1999 đến nay, Công ty da giày tỉnh Quảng Nam đã từng bước đầu tư đổi mới được một phần trong số các thiết bị máy móc cũ và lạc hậu có năng suất kém bằng các thiết bị tiên tiến.Nhờ đó sản phẩm công ty ngày càng được nâng cao và ổn định.
Sản phẩm Công ty chủ yếu gia công giày thể thao (giày tennis, giày bóng rổ, giày luyện tập...). Giày thể thao có đế ngoài bằng cao su, plastic, thuộc da hay da tổng hợp và mũ bằng da thuộc hay bằng nguyên liệu dệt...Trung bình năm Công ty sản xuất được 281.000 mũ giày thể thao xuất khẩu, 87.200 đôi giày.
Hiện nay phần lớn các khách hàng chuyên đặt gia công cho Công ty, vì thế không có thông tin thị trường, chưa thể sáng tác mẫu mốt để có những chủng loại sản phẩm mới, không chủ động được nguồn nguyên liệu và không có thương hiệu.
Quá trình kiểm tra và đăng ký chất lượng sản phẩm:
Hiện nay trong cơ chế thị trường, các doanh nghiệp ngành da giày muốn tồn tại và đứng vững trên thị trường phải luôn chú trọng đến việc cải tiến mẫu mã và nâng cao chất lượng sản phẩm của mình. Để xuất khẩu hay phục vụ gia công xuất khẩu, sản phẩm phải đạt đủ các yếu tố :
+ Đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000
+ Bảo vệ môi trường trong sản xuất ISO 14000
+ Bảo vệ và an toàn cho người lao động SA 8000
Hiện nay Công ty da giày tỉnh Quảng Nam chưa đạt chứng chỉ ISO 9000, mặc dù không áp dụng bất cứ hệ thống quản lý nào nhưng Công ty vẫn áp dụng các biện pháp để kiểm soát hoạt động có tác động đến môi trường cũng như việc xử lý những phế thải trong quá trình sản xuất để tránh bất cứ sự khiếu nại hay bị các cơ quan quản lý môi trường phạt.
Chất lượng sản phẩm của Công ty da giày Tỉnh Quảng Nam luôn đạt tiêu chuẩn chất lượng, năm 1999 công ty đã được “ Huy Chương Vàng” trong hội chợ triển lãm sản phẩm mới, công nghệ mới của Việt Nam. Việc quản lý chất lượng sản phẩm được thực hiện đồng bộ xuyên suốt quá trình sản xuất của Công ty, từ nhập nguyên liệu đến quy trình công nghệ và lưu kho hàng hoá. Đối với giai đoạn pha cắt, in ép, gò ráp,may, việc kiểm tra, đo lường sản phẩm được thực hiện với các mục như sau : định lượng các thuộc da, vải các loại, mực in, cuộn chỉ, kiểm tra máy móc.
Nhìn chung Công ty có nhiều đầu tư và thực hiện tốt công tác kiểm tra đăng ký chất lượng sản phẩm. Vì điều này sẽ giúp công ty tạo được vị trí ngày càng vững mạnh trên thị trường trong nước và quốc tế.
Chương 3
XÁC ĐỊNH QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT GIÀY CỦA
CÔNG TY DA GIÀY TỈNH QUẢNG NAM
Để cung cấp thông tin cần thiết cho việc đánh giá tác động môi trường ở giai đoạn trong quá trình từ pha cắt cho đến khi đóng gói thành phẩm theo phương pháp LCA, trong chương này cung cấp thông tin tổng quát về quy trình sản xuất từ nguyên liệu đầu vào là thuộc da, giả da ...cho đến khi thành phẩm thông qua khảosát từ các phân xưởng của Công ty da giày tỉnh Quảng Nam.
KHÁI QUÁT QUY TRÌNH SẢN XUẤT TỔNG THỂ
Công ty da giày tỉnh Quảng Nam chủ yếu là nhận gia công theo đơn đặt hàng của các công ty khác nên nguyên liệu đầu vào như thuộc da, giả da, vải các loại.... đều nhập trong nước và nước ngoài.
Kho nhiên liệu
(da, vải, xương gót...)
Chặt ( Pha cắt)
Chuẩn bị sắp việc
May
Gò ráp
Kiểm tra đóng gói
Nhập kho
In ép
Sơ đồ 3.1: Quy trình sản xuất giày
CÁC GIAI ĐOẠN SẢN XUẤT GIÀY
Giai đoạn chặt (pha cắt):
Giai đoạn chặt (pha cắt):
Da (vải), xương gót nguyên liệu
Dập
Thành phẩm da (vải)
Vạt
Sơ đồ 3.2: Sơ đồ công nghệ giai đoạn chặt (pha cắt)
Giày có đặc điểm đối xứng, đồng dạng, đồng kết cấu, đồng màu sắc…Nghiêm ngặt đến từng chi tiết hợp thành. Trong suốt quá trình sản xuất đặc điểm này phải được ton trọng ở các công việc nhất là từ khi bắt đầu lựa chọn và pha cắt nguyên liệu.
Nguyên liệu ban đầu gồm các loại : thuộc da, giả da, vải các loại ( vải mesh, vải spandex...) được trải lên thớt chặt sau đó đặt khuôn chặt nhẹ nhàng lên bề mặt nguyên liệu chỗ định cắt chi tiết, lưu ý không để nguyên liệu bị thiếu trong phạm vi khuôn chặt. Điều khiển đầu dập với lực đập vừa đủ để cắt đủ chi tiết theo hình dạng khuôn chặt, tiếp tục cho khuôn chặt qua vị trí mới để cắt các chi tiết tiếp theo. Rồi sau đó cho các chi tiết ở pha cắt qua máy vạt để vạt mỏng những đường ngoài của các chi tiết trong pha cắt. Vì có một số loại da, xương gót... sau khi qua pha cắt thì ban đầu rất cứng nên phải thực hiện công đoạn vạt để làm mỏng đi đường may, giúp cho quá trình may sẽ dễ dàng hơn
Khuôn chặt : mỗi khuôn chặt sẽ có các mẫu mã riêng theo yêu cầu của sản phẩm
Giai đoạn in ép:
Giai đoạn in ép :
Éùp
Thành phẩm da ( vải)
Thành phẩm in ép
In
Sơ đồ 3.3: Sơ đồ công nghệ giai đoạn in ép
Mỗi đôi giày khi xuất hiện trên thị trường phải cần có các nhãn hiệu, lo go trên giày. Vì thể công đoạn in ép sẽ giúp cho người tiêu dùng biết được sản phẩm mình đang sử dụng của công ty hay nước nào sản xuất, do đó khâu in ép không thể thiếu trên dây chuyền sản xuất.
Thành phẩm da ( vải ) từ giai đoạn pha cắt được trải lên thớt của máy ép, sau đó cho khuôn ép vào đầu máy ép rồi điều khiển đầu máy ép với một lực vừa đủ xuống thành phẩm da (vải) để tạo ra các chi tiết theo khuôn ép. Công việc này giúp cho việc trang trí đểâ sản phẩm được đẹp hơn.
Và thành phẩm da ( vải ) từ giai đoạn pha cắt cũng cho vào khung in ( nguyên liệu dùng để in chủ yếu là mực in và bột in ). Mỗi khung in có các mẫu khác nhau, thường thì in các nhãn hiệu của giày, logo hay in các đường may giúp trong quá trình may có thể đúng kích cỡ sản phẩm.
Khuôn ép: mỗi khuôn ép có các mẫu mã riêng theo yêu cầu của sản phẩm
Giai đoạn sắp xếp:
Các chi tiết từ khâu chặt (pha cắt), in ép, vạt.. được sắp xếp từng bộ theo từng đôi để chuyển qua khâu may
Giai đoạn may:
Các chi tiết từ giai đoạn sắp xếp
Vệ sinh, kiểm tra
thành phẩm may
May ráp
Dán
Sơ đồ 3.4: Sơ đồ công nghệ giai đoạn may
Ngày nay mũ giày làm từ da, giả da, vải chủ yếu được lắp ráp nhờ đường may. Sỡ dĩ như vậy vì đường may có ưư điểm sau:
Tạo khả năng liên kết bền chặt
Dễ xử lý, điều khiển các chi tiết lắp ráp
Có khả năng nối các loại nguyên liệu làm mũ giày khác nhau như da vớida lót, da với vải, giả da với vải…
Các đường may này góp phần tạo vẻ đẹp riêng cho từng kiểu giày.
Các chi tiết từ giai đoạn sắp xếp đưa qua các máy may để may ráp và dán c...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status