đánh giá ngẫu nhiên (CVM) để đánh giá giá trị bảo tồn loài Sao La ở Vườn Quốc Gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An - pdf 15

Link tải luận văn miễn phí cho ae

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
MỞ ĐẦU 1
Chương I. TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HÀNG HOÁ VÀ DỊCH VỤ PHI THỊ TRƯỜNG ÁP DỤNG CHO LOÀI SAO LA 3
1.1. Khái quát về tổng giá trị kinh tế và giá trị bảo tồn của loài Sao La 3
1.1.1 Tổng giá trị kinh tế 3
1.1.2. Giá sẵn lòng chi trả (WTP) 6
1.1.3. Vì sao phải đánh giá giá trị bảo tồn loài Sao La 8
1.1.4. Ý nghĩa kinh tế và sinh thái của loài Sao La 8
1.2 Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (Contigent Valuation Method-CVM) 9
1.2.1 Khái niệm về phương pháp đánh giá ngẫu nhiên 9
1.2.2. Cơ sở lý thuyết và cách thu thập WTP 11
1.2.3. Các bước tiến hành phương pháp CVM 13
1.2.4. Ưu điểm và hạn chế của phương pháp CVM 16
1.2.5. Tình hình áp dụng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM) 19
1.2.6. Tiểu kết chương I 22
Chương II. HIỆN TRẠNG VƯỜN QUỐC GIA PÙ MÁT, TỈNH NGHỆ AN 23
2.1. Điều kiện tự nhiên và xã hội ở Vườn Quốc Gia Pù Mát 23
2.1.1. Điều kiện tự nhiên 23
2.1.1.1. Vị trí địa lý 23
2.1.1.2. Địa hình 24
2.1.1.3. Hệ thống sông ngòi, thác nước 24
2.1.1.4. Khí hậu 25
2.1.1.5. Phân khu bảo tồn nghiêm ngặt 25
2.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội 25
2.1.2.1. Dân cư 25
2.1.2.2. Nông nghiệp 26
2.1.2.3. Lâm nghiệp 27
2.1.3. Hệ động thực vật 27
2.1.3.1. Động vật 28
2.1.3.2. Thực vật 29
2.2. Những thông tin chung về loài Sao La 32
2.2.1. Đặc điểm hình thái 32
2.2.2. Phân bố 33
2.2.3. Nơi sống, lãnh thổ 35
2.2.4. Vùng sống và tính lãnh thổ 35
2.2.5. Tập tính sinh hoạt 35
2.2.6. Thức ăn và nhu cầu ăn uống 35
2.2.7. Sinh sản, sinh trưởng và phát triển 36
2.2.8. Các mối đe doạ đối với Sao La 36
2.3. Các áp lực và thách thức đối với Vườn Quốc Gia 37
2.4. Tiểu kết chương II 38
Chương III. ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ BẢO TỒN LOÀI SAO LA Ở VƯỜN QUỐC GIA PÙ MÁT 39
3.1. Tổng quan về quá trình nghiên cứu 39
3.1.1. Quá trình điều tra thu thập số liệu 39
3.1.2. Mục đích điều tra 39
3.1.3. Nội dung điều tra 40
3.1.4. Kết cấu bảng hỏi và các bước tiến hành điều tra 40
3.1.4.1. Kết cấu bảng hỏi 40
3.1.4.2. Các bước tiến hành điều tra 41
3.2. Đặc điểm kinh tế-xã hội của đối tượng phỏng vấn 42
3.2.1. Giới tính, độ tuổi, dân tộc và trình độ học vấn 42
3.2.2. Nghề nghiệp và thu nhập 43
3.3. Hiểu biết của đối tượng tham gia phỏng vấn về loài Sao La 45
3.4. Ước lượng mức sẵn lòng chi trả của đối tượng tham gia phỏng vấn về giá trị bảo tồn của loài Sao La 47
3.5. Kiến nghị, đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn loài Sao La 52
3.6. Tiểu kết chương III 54
KẾT LUẬN 55
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 56
PHỤ LỤC 1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay, nguồn gen động thực vật bị suy giảm một cách đáng lo ngại
trên phạm vi toàn cầu. Lý do chủ yếu là hoạt động chặt phá rừng, săn bắt các
loại động vật hoang dã phục vụ cho mục đích buôn bán. Một số loài động
thực vật đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng.
Sao La là một loài động vật quý hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng được ghi vào
sách đỏ thế giới. Số lượng cá thể Sao La tồn tại còn rất ít, chủ yếu tập trung ở
phía Bắc Tây Trường Sơn, đặc biệt là ở Vườn Quốc Gia Pù Mát, nó là biểu
tượng cho hệ sinh thái sống động nơi đây. Nhắc đến Sao La người ta biết nó
là biểu tượng của Vườn Quốc Gia Pù Mát.
Để đánh giá đúng tầm quan trọng của việc duy trì, bảo vệ hệ động thực
vật thì cần nhất là chúng ta phải lượng giá được giá trị bảo tồn của loài động
thực vật đó để có những chính sách đầu tư bảo vệ hợp lý. Sao La là một loài
động vật trong số đó. Vì vậy đề tài mà em tiến hành nghiên cứu ở đây là:
“Sử dụng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM) để đánh giá giá
trị bảo tồn loài Sao La ở Vườn Quốc Gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An”.
2. Mục tiêu của chuyên đề
- Giới thiệu đặc điểm của loài Sao La và tầm quan trọng của nó.
- Nêu lên thực trạng bảo tồn loài Sao La này
- Ước lượng giá trị bảo tồn bằng tiền của Sao La từ đó đưa ra các kiến
nghị, giải pháp để bảo tồn loài Sao La một cách có hiệu quả.
3. Phạm vi áp dụng nghiên cứu
Nghiên cứu chọn mẫu điều tra là 3 thôn/bản Làng Xiềng, Thái Sơn và
Cò Phạt thuộc xã Môn Sơn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An.
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM)
- Phương pháp điều tra phỏng vấn trực tiếp
-Phương pháp thực địa
5. Tóm tắt nội dung chuyên đề
Nội dung chuyên đề gồm có 3 chương:
Chương I Tổng quan về phương pháp đánh giá hàng hoá và dịch vụ phi
thị trường áp dụng cho loài Sao La
Chương II Hiện trạng Vườn Quốc Gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An
Mô tả một số đặc điểm của Vườn Quốc Gia Pù Mát như vị trí địa lý;
điều kiện khí hậu, sông ngòi, động thực vật và đặc điểm của loài Sao La.
Chương III Đánh giá giá trị bảo tồn loài Sao La ở Vườn Quốc Gia Pù
Mát
Trong chương này, chúng ta sử dụng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên
để ước lượng mức sẵn lòng chi trả của người dân đối với công tác bảo tồn Sao
La bằng hình thức hỏi trực tiếp người được phỏng vấn. Sau đó nêu ra một số
kiến nghị và giải pháp để thực hiện tốt công tác bảo tồn.

6VeA9HWp8L8ZqpE
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status