Điều hoà không khí trong điều kiện khí hậu Việt Nam - pdf 15

Download miễn phí Đồ án Điều hoà không khí trong điều kiện khí hậu Việt Nam



MỤC LỤC
 
NỘI DUNG Trang
LỜI NÓI ĐẦU 4
CHƯƠNG 1. VAI TRÒ ĐIỀU HOÀ KHÔNG KHÍ TRONG ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU VIỆT Nam 5
1. Vai trò điều hoà không khí trong đời sống 5
2. Các yếu tố khí hậu ảnh hưởng đến con người 7
CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN HỆ THỐNG ĐIỀU HOÀ KHÔNG KHÍ 9
2.1. Hệ thống điều hoà không khí cục bộ 9
2.1.1. Máy điều hoà cửa sổ 9
2.1.2. Máy điều hoà tách 11
2.2. Hệ thống điều hoà không khí tổ hợp gọn 12
2.2.1. Máy điều hoà tách 12
2.2.2. Máy điều hoà nguyên cụm 14
2.3. Hệ thống điều hoà trung tâm nước 17
2.3.1. Máy làm lạnh nước (Water Chiller) 18
2.3.2. Hệ thống nước lạnh, FCU và AHU 19
2.3.3. Hệ thống nước giải nhiệt 23
CHƯƠNG 3. GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH VÀ LỰA CHỌN CẤP ĐHKK 25
3.1. Giới thiệu công trình 25
3.2. Lựa chọn hệ thống ĐHKK 26
CHƯƠNG 4. TÍNH CÂN BẰNG NHIỆT - ÈM CHO CÔNG TRÌNH 30
4.1. Tính cân bằng nhiệt 31
4.1.1. Nhiệt toả từ máy móc Q1 35
4.1.2. Nhiệt toả từ các thiết bị chiếu sáng Q2 36
4.1.3. Nhiệt do người toả ra Q3 37
4.1.4. Nhiệt toả ra từ bán thành phẩm Q4 39
4.1.5. Nhiệt toả ra từ các thiết bị Trao đổi nhiệt Q5 39
4.1.6. Nhiệt toả do bức xạ mặt trời qua cửa kính Q6 39
4.1.7. Nhiệt toả do bức xạ mặt trời qua líp bao che Q7 41
4.1.8. Nhiệt toả do rò lọt không khí qua cửa hay qua các khe cửa Q8 43
4.1.9. Nhiệt truyền qua vách Q9 45
4.1.10. Nhiệt truyền qua trần Q10 49
4.1.11. Nhiệt truyền qua nền Q11 49
4.1.12. Nhiệt bổ sung do gió và hướng vách Qbs 52
4.2. Tính kiểm tra đọng sương trên vách 53
4.3. Tính lượng Èm thừa WT 54
CHƯƠNG 5. XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT LẠNH – NĂNG SUẤT GIÓ CỦA HỆ THỐNG ĐHKK 56
5.1. Tính toán hệ số góc tia quá trình  56
CHƯƠNG 6. CHỌN MÁY VÀ BỐ TRÍ THIẾT BỊ 62
6.1. Khái quát chung 62
6.2. Lựa chọn thiết bị 64
CHƯƠNG 7. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ 74
7.1. Khái niệm chung 74
7.2. tính toán thiết kế hệ thống đường ống gió 74
CHƯƠNG 8. HỆ THỐNG ĐIỆN - ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN 77
8.1. Hệ thống điện 77
8.2. Hệ thống điện điều khiển 77
CHƯƠNG 9. LẮP RÁP, VẬN HÀNH HỆ THỐNG ĐHKK 79
9.1. Lắp đặt hệ thống ĐHKK 79
KẾT LUẬN 84
TÀI LIỆU THAM KHẢO 85
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

nh diện tích của các cửa và diện tích của tường bao che để tính toán tổn thất nhiệt.
Gọi F là diện tích của kính
Bảng 4.1. Diện tích các cửa sổ của các Phòng.
Tầng
Phòng
Diện tích kính F [m2]
Đông
Tây
Nam
Bắc
Hành lang
1
Phòng làm việc
0
0
0
5,28
6,48
Phòng khách
0
0
5,28
0
6,48
Làm việc ban 5
0
0
2,64
0
3,24
Văn thư
0
0
0
0
3,24
2
Phòng họp
0
0
0
5,28
6,48
Phòng chủ tịch CĐ
0
0
5,28
0
3,24
3
Đoàn thanh niên
0
0
0
5,28
6,48
Đoàn thanh niên
0
0
6,48
0
3,24
Phòng bí thư đoàn
0
0
0
5,28
3,24
Phòng bí thư
0
0
6,48
0
3,24
Phòng truyền thống
0
0
0
0
8,505
4
Phòng VIP
0
0
0
5,28
8,64
Phòng nghỉ
0
0
2,64
0
2,7
5
Hội thảo
0
0
0
5,28
8,64
Hội trường 100 chỗ
0
0
13,2
0
25,92
Để tính được nhiệt truyền qua tường ta phải xác định được diện tích bao che của các phòng cả 4 hướng và hành lang.
Toà nhà gồm 5 tầng và chiều cao mỗi tầng là 3,8 m. Khi thiết kế hệ thống điều hoà em chọn chiều cao trần giả là 0,6 m. Vì vậy chiều cao thực của phòng là 3,8 m – 0,6 m = 3,2 m.
Tầng 1:
Phòng làm việc ban 1 và ban 2:
Phía Tây:
F = l.h = 7,2 . 3,2 = 23,04 m2
PhíaBắc:
F = l.h – Fcửa = 8,4 . 3,2 – 2.1,2. 2,2 = 21,6 m2
Phía thang máy:
F = l.h = 7,2 . 3,2 = 23,04 m2
Phía hành lang:
F = l.h – Fcửa = 8,4. 3,2 – 2.1,2.2,7 = 20,4 m2
Phòng làm việc ban 3 và ban 4 giống phòng làm việc ban 1 và ban 2.
Phòng khách:
Phía tây:
F = l.h = 7,2 . 3,2 = 23,04 m2
Phía Nam:
F = l.h – Fcửa = 8,4 . 3,2 – 2. 1,2. 2,2 = 21,6 m2
Phía sảnh:
F = l.h – Fcửa ra vào = 7,2 . 3,2 – 2,4 . 2,7 = 16,56 m2
Phía hành lang:
F = l.h = 8,4 . 3,2 = 26,88 m2
Phòng làm việc ban 5:
Phía Nam:
F = l.h – Fcửa = 4,2 . 3,2 – 1,2 . 2,2 = 10,8 m2
Phía cầu thang:
F = l.h = 7,2 . 3,2 = 23,04 m2
Phía hành lang:
F = l.h – Fcửa = 4,2 . 3,2 – 1,2 . 2,7 = 10,2 m2
Phía phòng bảo vệ:
F = l.h = 3,6 . 3,2 = 11,52 m2
Phòng văn thư:
Phía hành lang:
F = l.h – Fcửa = 4,2 . 3,2 - 1,2 . 2,7 = 10,2 m2
Phía phòng bảo vệ:
F = l.h = 4,2 . 3,2 = 13,44 m2
Bảng 4.2. Diện tích tường bao che
Tầng
Phòng
Diện tích bao che [m2]
Đông
Tây
Nam
Bắc
Hành lang
Ban công
Phía phô
1
Phòng làm việc
0
23,04
0
21,6
20,4
0
23,04
Phòng khách
0
23,04
21,6
0
26,88
0
16,56
Làm việc ban 5
23,04
0
10,8
0
10,2
0
11,52
Văn Thư
0
0
0
0
10,2
0
13,44
2
Phòng họp
0
23,04
0
21,6
20,4
0
23,04
Chủ tịch CĐ
0
0
21,6
0
23,64
23,04
20,88
Phòng P.Chủ tịch
0
0
0
21,6
23,64
23,04
20,88
3
Làm việc ĐTN
0
23,04
0
21,6
20,4
23,04
0
Bí Thư Đoàn
Giống Phòng P. Chủ tịch Tầng 2
Đoàn Thanh Niên
0
14,16
0
0
23,64
21,6
14,16
Phó Bí Thư
0
0
0
0
23,64
21,6
14,16
Truyền thống
0
0
40,32
0
31,815
0
0
4
Phòng VIP
0
0
0
10,8
10,52
0
23,04
Phòng nghỉ VIP
0
0
0
10,8
10,52
10,74
20,34
Nghỉ
0
0
10,8
0
10,74
0
23,04
5
Hội thảo
Giống phòng làm việc Đoàn Thanh Niên
Hôi trường
0
0
43,2
0
46,2
16,56
0
Khi tính toán nhiệt cho Công trình Trụ sở làm việc Công đoàn hàng không dân dụng Việt Nam em tính các tổn thất nhiệt theo các bước:
Phương trình cân bằng nhiệt tổng quát có dạng:
Q1 = Qtoả + Qtt ; W (4.1)
Qt – Nhiệt thừa trong phòng
Qtoả - Nhiệt toả ra trong phòng
Qtt – Nhiệt truyền từ ngoài vào qua kết cấu bao che do chênh lệch nhiệt độ
Qtoả = Q1+ Q2+ Q3 + Q4 + Q5+ Q6+ Q7 + Q8 (4.2)
Q1 – Nhiệt toả từ máy móc
Q2 – Nhiệt toả từ đèn chiếu sáng
Q3 – Nhiệt toả từ người
Q4 – Nhiệt toả từ bán thành phẩm
Q5 – Nhiệt toả từ bề mặt Thiết bị trao đổi nhiệt
Q6 – Nhiệt toả do bức xạ mặt trời qua kính
Q7 – Nhiệt toả do bức xạ mặt trời qua líp bao che
Q8 – Nhiệt toả do rò lọt không khí qua cửa:
Qtt = Q9+ Q10+ Q11+ Qbs ; W (4.3)
Q9 – Nhiệt truyền qua vách
Q10 – Nhiệt truyền qua trần
Q11 – Nhiệt truyền qua nền
Qbs – Nhiệt tổn thất bổ sung do gió và hướng vách
1. Nhiệt toả từ máy móc Q1
Áp dụng công thức (3.12) [1]
Q1 = SNđược.Ktt.Kđt. (4.4)
Nđược – Công suất động cơ lắp đặt của máy, W
Ktt – Hệ số phụ tải
Kđt – Hệ số đồng thời
KT – Hệ số thải nhiệt.
Công thức trên có thể được tính gần đúng theo công thức
Q = SNi ; W (4.5)
Vì trong văn phòng làm việc có các công cụ tiêu thụ điện nh­: Tivi, máy tính, máy in, máy FAX và máy Photocoppy.
Ni – Công suất ghi trên công cụ W
Tầng 1:
Có 3 phòng làm việc, 1 phòng văn thư. Tổng diện tích là 226,8 m2. Số người làm việc trong các phòng làm việc là 25 người 1 phòng, phòng văn thư 3 người 1 phòng. Vậy tổng số người làm việc trong không gian là 40 người. Có 40 Máy tính, mỗi máy tính có công suất 350 W, 20 máy in mỗi máy có công suất 100 W, 3 máy Photocoppy mỗi máy khoảng 600 W, và 8 máy FAX mỗi máy có 50 W, 1 tivi có công suất là 100W
Vậy:
Q1 = 40.350 + 3.600 + 20.100 +8.50 + 1.100= 18300 W
Bảng 4.3. Nhiệt toả từ máy móc của các phòng
Tầng
Máy tính
Máy in
Máy
Photocoppy
Máy FAX
Tivi
Nhiệt
Q1 [W]
1
40
20
3
3
1
22300
2
3
3
0
3
1
1900
3
10
6
0
2
1
5300
4
0
0
0
0
9
900
5
0
0
0
0
3
300
Q1 = 22300 + 1900 + 5300 + 900 + 300 = 30700W
2. Nhiệt toả từ đèn chiếu sáng Q2
Q2 = Ncs ; W (4.6)
Trong đó
Ncs - Tổng công suất của tất cả các đèn chiếu sáng
Theo cách tính toán trong tài liệu [1] thì ta áp dụng cho các văn phòng, hay các phòng làm việc thì tính công suất chiếu sáng theo m2 sàn. Theo tiêu chuẩn chiếu sáng 10 đến 12 W/m2 sàn.
Với các phòng họp hay các sảnh chờ thì ta tính tổng công suất của đèn chiếu sáng.
Tầng 1:
Có 3 phòng làm việc diện tích diện tích 166,32 m2. Các phòng họp hay phòng khách, phòng hội thảo tính tổng công suất chiếu sáng
Vậy Q2 = 166,32.12 + 300 + 500 = 2795,84 W
Bảng 4.4 Nhiệt toả do đèn chiếu sáng
Tầng
Phòng
Diện tích
Công suất chiếu sáng
W/m2
(hay công suất của đèn)
Nhiệt
Q2 [W]
1
Các phòng làm việc
166,32
12
2795,84
Phòng khách
300
Sảnh
500
2
Phòng chủ tịch
181,48
12
2477,76
Phòng họp
300
3
Phòng ĐTN và BT
206,64
12
2929,68
Phòng truyền thống
450
4
Phòng VIP
120,96
12
2151,52
7 phòng nghỉ
100
5
Hội thảo và hội trường
500
500
S Q2 = 2795,84+ 2477,76+2929,68+2151,52+500 = 10854,48 W
3. Nhiệt do người toả ra Q3
Nhiệt toả từ người thay đổi theo điều kiện vi khi hậu, cường độ lao động và thể trạng cũng nh­ giới tính. Nhiệt độ không khí xung quanh càng thấp thì nhiệt toả càng nhiều. Nhiệt toả từ nam giới khác nhiệt toả từ nữ giới.
Nhiệt toả từ người gồm 3 thành phần chủ yếu:
+ Đối lưu trực tiếp với không khí
+ Bức xạ vào không khí
+ Bay hơi nước từ phổi và bề mặt da.
Ta có thể tính gộp đối lưu trực tiếp với không khí và bức xạ theo thành phần nhiệt hiện qh, còn nhiệt toả bằng bay hơi bề mặt da theo thành phần nhiệt Èn qâ
q= qh + qâ ; W
Theo (3.15) tài liệu [1]. Nhiệt toả từ người tính theo biểu thức.
Q = n.q ; W
Trong đó:
n - số người trong không gian điều hoà
q – nhiệt toả từ một người ; W
Theo bảng 3.1 [1] đối với nữ giới nhân với hệ số 0,85 trẻ em nhân với hệ số 0,75.
Công trình Trụ sở làm việc Công đoàn hàng không dân dụng Việt Nam em không phân biệt rõ lượng đàn ông và phụ nữ trong phòng vì luôn có sự thay đổi nhân viên làm việc và khách hàng đến giao dịch.
Lượng nhiệt toả ra giữa trẻ em và người lớn có sự khác nhau rõ rệt nên ta tính theo công thức sau:
Q3 = n1.q + 0,75 n2. q W (4.7)
n1- số người lớn trong không gian điều hoà;
q – lượng nhiệt lấy theo của người lớn; W
n2 – số trẻ em có trong không gian điều hoà;
Theo cách tính chọn nhiệt độ trong nhà lấy n...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status