Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng công cụ kinh tế trong quản lý môi trường trên địa bàn thành phố Hà Nội - pdf 15

Download miễn phí Chuyên đề Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng công cụ kinh tế trong quản lý môi trường trên địa bàn thành phố Hà Nội



MỤC LỤC
Mục lục 1
Danh mục các từ viết tắt 3
Danh mục bảng biểu và hình vẽ 4
PHẦN MỞ ĐẦU 5
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG BẰNG CÔNG CỤ KINH TẾ
1.1. Quản lý nhà nước và quản lý môi trường 10
1.1.1. Quản lý nhà nước 10
1.1.2. Quản lý môi trường 12
1.1.2.1. Khái niệm quản lý môi trường 12
1.1.2.2. Các nguyên tắc cơ bản của quản lý môi trường 13
1.1.2.3. Phân loại các công cụ quản lý môi trường 15
1.2. Quản lý môi trường bằng công cụ kinh tế 17
1.2.1 Khái niệm công cụ kinh tế 18
1.2.2. Các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường 18
1.2.2.1. Thuế tài nguyên 18
1.2.2.2. Thuế môi trường 20
1.2.2.3. Phí và lệ phí 21
1.2.2.4. Giấy phép và thị trường giấy phép môi trường 22
1.2.2.5. Ký quỹ môi trường 24
1.2.2.6. Trợ cấp môi trường 25
1.2.2.7. Quỹ môi trường 26
1.2.3. Kinh nghiệm quốc tế về áp dụng công cụ kinh tế trong quản lý môi trường
1.2.3.1. Kinh nghiệm các nước phát triển 27
1.2.3.2. Kinh nghiệm các nước đang phát triển 30
1.2.4. Kinh nghiệm áp dụng công cụ kinh tế trong
quản lý môi trường ở Việt Nam 32
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÔNG CỤ KINH TẾ
TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
2.1. Tổng quan về thành phố Hà Nội 35
2.1.1. Điều kiện tự nhiên 35
2.1.2. Dân cư và lao động 37
2.1.3. Tình hình phát triển kinh tế 37
2.1.3.1. Tăng trưởng kinh tế 37
2.1.3.2. Cơ cấu kinh tế 38
2.1.4. Hiện trạng môi trường 40
2.2. Thực trạng áp dụng công cụ kinh tế trong quản lý môi trường
trên địa bàn thành phố Hà Nội 42
2.2.1. Thuế môi trường 42
2.2.2. Các loại phí 42
2.2.1.1. Phí xăng dầu 43
2.2.1.2. Phí bảo vệ môi trường đối với rác thải 44
2.2.1.3. Phí bảo vệ môi trường đối với nước thải 47
2.2.2. Quỹ môi trường Hà Nội 50
2.3. Đánh giá việc áp dụng công cụ kinh tế trong quản lý môi trường
tại thành phố Hà Nội 52
2.3.1. Thuận lợi 52
2.3.2. Khó khăn 53
CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CÔNG CỤ KINH TẾ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
3.1. Giải pháp về thể chế chính sách 55
3.1.1. Các giải pháp chung 55
3.1.2. Các biện pháp cụ thể 56
3.2. Giải pháp giáo dục và truyền thông 57
3.3. Một số kiến nghị 57
KẾT LUẬN 62
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 63
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

n lại số tiền ký quỹ và không thực hiện cam kết.
1.2.2.6. Trợ cấp môi trường
Trợ cấp môi trường (trợ cấp tài chính cho công tác bảo vệ môi trường) bao gồm: cấp phát không bồi hoàn kinh phí từ ngân sách dành cho công tác bảo vệ môi trường, khuyến khích về thuế và vay vốn lãi suất thấp đối với các hoạt động nhằm cải thiện và nâng cao chất lượng môi trường, ưu đãi cho các doanh nghiệp vay vốn ngân hàng để nâng cao khả năng quản lý môi trường.
Trợ cấp môi trường có thể tạo ra các khả năng giảm thiểu chất ô nhiễm, nhưng không khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư kinh phí và công nghệ xử lý môi trường, không tạo ra sự bình đẳng về cạnh tranh giữa các doanh nghiệp. Trong một số trường hợp, trợ cấp tài chính tạo ra các khó khăn cho ngân sách quốc gia.
1.2.2.7. Quỹ môi trường
Quỹ môi trường được hình thành từ các nguồn vốn hỗ trợ bởi nhiều nguồn khác nhau, quỹ là nguồn kinh phí cho hoạt động bảo vệ môi trường, hỗ trợ cho quá trình thực hiện các dự án hay các hoạt động cải thiện chất lượng môi trường.
Nguồn hình thành quỹ từ phí và lệ phí môi trường, đóng góp của cá nhân và doanh nghiệp, nguồn tài trợ của các tổ chức trong và ngoài nước, tiền lãi và tiền thu được từ các hoạt động của quỹ.
Hỗ trợ do Quỹ môi trường cung cấp dưới hình thức hỗ trợ tài chính với các điều khoản ưu đãi, như các khoản trợ cấp không hoàn lại, các khoản vay vốn dài hạn với lãi suất thấp, hỗ trợ các dự án nghiên cứu triển khai, đào tạo và truyền thông môi trường, các dự án kiểm soát và xử lý ô nhiễm của các doanh nghiệp.
Quỹ môi trường tạo nguồn vốn ổn định và lâu dài để hỗ trợ cho các cơ sở, các ngành trong hoạt động bảo vệ môi trường, nguồn tài chính để xử lý kịp thời khi xảy ra các trường hợp ô nhiễm môi trường. Quỹ môi trường quốc gia là cơ sở để hình thành các quỹ môi trường địa phương, tăng cường quan hệ đa ngành, đảm bảo vai trò giám sát của chính quyền trong việc ngăn ngừa ô nhiêm môi trường.
Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi thì để duy trì hoạt động của quỹ cần có nguồn thu ổn định để đảm bảo quỹ hoạt động liên tục và lâu dài, nguồn thu này phụ thuộc vào nguồn hỗ trợ của các tổ chức, cá nhân và thu từ xử phạt vi phạm môi trường.
1.2.3. Kinh nghiệm quốc tế về áp dụng công cụ kinh tế trong quản lý môi trường
1.2.3.1. Kinh nghiệm của các nước phát triển
Các công cụ kinh tế đã được áp dụng từ rất sớm, đặc biệt ở các nước trong khu vực OECD. Công cụ thuế và phí đã được sử dụng từ những năm 1970 và cho đến nat có trên 150 loại công cụ được áp dụng ở châu Âu và châu Á. Tùy theo điều kiện từng quốc gia, từng loại công cụ khác nhau được áp dụng để đạt mục tiêu bảo vệ môi trường và phát triển bền vững. Trong đó có 10 loại công cụ được sử dụng phổ biến ở các nước trên thế giới. Bảng dưới đây giới thiệu về các công cụ kinh tế được áp dụng biến ở 15 quốc gia thuộc OECD:
Bảng 1: Các công cụ kinh tế được áp dụng ở các nước OECD
Công
Cụ
Nước
Phí ô nhiễm không khí
Phí ô nhiễm nước
Phí rác thải
Phí gây ồn
Phí sử dụng môi trường
Phí sản phẩm
Lệ phí
Thuế môi trường
Trợ giá
Hoàn trả ủy thác
Úc
+
+
+
+
+
Bỉ
+
+
+
+
Canada
+
+
+
+
Đan Mạch
+
+
+
+
+
Phần Lan
+
+
+
+
+
+
Pháp
+
+
+
+
+
+
+
+
Đức
+
+
+
+
+
Italia
+
+
+
Nhật Bản
+
+
+
+
+
+
Hà Lan
+
+
+
+
+
+
+
Na Uy
+
+
+
+
+
+
Thụy Điển
+
+
+
+
+
+
Thụy Sĩ
+
+
Anh
+
+
+
Hoa Kỳ
+
+
+
+
+
+
Số nước sử dụng(%)
13
30
30
50
100
50
75
40
65
40
(Nguồn:
Thuế và phí ở Canada
Canada áp dụng các loại thuế và phí dưới nhiều hình thức khác nhau như:
Phí với người sử dụng bao gồm: phí nước có ý nghĩa và hiệu quả tích cực với 30% thị xã và thị trấn ở Canada; phí hoa lợi cải tạo đất; phí sử dụng nước mưa;…
Phí khôi phục hay loại bỏ được trả trước cho các cơ quan quản lý tài chính đánh vào việc sử dụng thùng đồ uống, acquy, các thùng thuốc sâu và thùng sơn gây ra ô nhiễm.
Phí một đơn vị phát thải do cơ quan tài chính địa phương thu đối với hệ thống giám sát chất lượng không khí.
Thuế đầu vào đánh vào xăng dầu từ năm 1985. Thuế “gas guzzler” về chất đốt được áp dụng ở Ontario và một số tỉnh khác. Phí phát tán, đặc biệt là việc phát thải NO2, SO2, CO,...
Nhìn chung, các dạng phí, lệ phí và một phần thuế nhằm bảo vệ môi trường ở Canada được thực hiện ở cấp tỉnh và thành phố.
Thuế môi trường ở Thụy Điển
Thụy Điển và một số nước ở Bắc Âu đã vận dụng một cách rộng rãi thuế, phí và nhiều biện pháp kinh tế trong bảo vệ môi trường. Các biện pháp kinh tế bao gồm thu thuế, phí đối với chất thải CO2, NOx, SOx, thuế chất thải như thuốc bảo vệ thực vật, thực hiện chương trình hoàn trả tiền đặt cọc đối với hộp nhôm và hộp nhựa; thuế rác, phân biệt thu phí tàu thuyền đường biển và trợ cấp thêm quỹ kĩ thuật nguồn năng lượng và đầu tư… Hiệu quả từ các loại thuế và phí là rất lớn không chỉ góp phần bảo vệ môi trường mà còn đóng góp vào nền kinh tế quốc dân.
Chế độ thu thuế nguồn năng lượng môi trường ở Thụy Điển gồm thuế nguồn năng lượng, thuế C và thuế S; và thuế đối với các nhiên liệu dầu, than, khí đốt thiên nhiên. Mức thuế ở các vùng khác nhau có sự khác nhau, thuế ở miền Bắc thấp hơn so với các nơi khác. Năm 1992, Thụy Điển bắt đầu thu phí NOx của nguồn gây ô nhiễm cố định phần lớn là các nhà máy điện có công suất 50 triệu kWh trở lên. Việc thu phí theo lượng thải NOx như vậy đã khuyến khích được người sản xuất giảm mức phát thải ra thấp hơn mức trung bình.
Hiệu quả môi trường từ chương trình thuế năng lượng:
Theo báo cáo về biến đổi khí hậu của Cục bảo vệ môi trường Thụy Điển năm 1997 thì lượng phát thải CO2 của Thụy Điển đã giảm xuống 15% so với lượng thải năm 1995, trong đó gần 90% lượng thải giảm xuống là nhờ thực hiện thuế phát thải. Hàm lượng S của nhiên liệu dầu mỏ giảm xuống thấp hơn 50% tiêu chuẩn quy định, hàm lượng S của dầu nhẹ cũng giảm xuống thấp hơn 0,076% thấp hơn một nửa giới hạn quy định 0,2%. Năm 1995, lượng thải S giảm xuống khoảng 30% (45 nghìn tấn) so với năm 1989 và lượng CO2 giảm 19 nghìn tấn.
Thu phí khí thải NOx buộc các doanh nghiệp phải áp dụng các biện pháp để giảm lượng thải xuống 35%, trong giai đoạn 1990-1992 mỗi năm sản xuất ra 1 triệu Jun nguồn năng lượng, lượng NOx giảm 60% trong đó 80% do thực hiện thu phí NOx.
Hiệu quả kinh tế của chương trình thu thuế năng lượng:
Theo số liệu của Cục bảo vệ môi trường năm 2005, mỗi năm Thụy Điển thu được khoảng 68 tỷ cuaron bằng 7 tỷ euro từ thuế, phí liên quan đến môi trường, trong đó khoảng 95% thuế, phí từ ngành vận tải và ngành năng lượng. Thuế môi trường của Thụy Điển từ năm 1999-2004 có xu thế tăng dần hàng năm, trong đó thuế năng lượng chiếm tỷ lệ lớn nhất gần 90% thuế môi trường. Thuế môi trường chiếm khoảng 3% GDP của Thụy Điển.
Thuế và phí ở Đan Mạch
Việc sử dụng các công cụ kinh tế trong bảo vệ môi tr...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status