Dự án xây dựng 6 cầu trên quốc lộ 62 , cầu kinh 28 + bản vẽ - pdf 15

Download miễn phí Đồ án Dự án xây dựng 6 cầu trên quốc lộ 62 , cầu kinh 28



Tầng bùn yếu có chiều dày khá lớn (45.0 – 49.3m). Lớp đất có khả năng chịu lực
tốt nằm rất sâu so với mặt đất tự nhiên (64.6 – 67.5m). Để đặt được móng vào lớp
đất tốt này, chiều dài cọc phải lớn hơn 67.5m.
Hiện nay, loại cọc đóng BTCT có tiết diện lớn nhất thường dùng là 45x45cm.
Với chiều dài lớn hơn 67.5m, tiết diện này cũng không đảm bảo yêu cầu về độ
mảnh của cọc. Hơn nữa, việc dùng cọc đóng có nhiều đốt sẽ làm tăng số lượng
mối nối rất khó kiểm soát khi thi công và tăng rủi ro cho công trình.
Tóm lại, với điều kiện địa chất ở khu vực này, dùng cọc khoan nhồilà hợp lý.

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYỄN TRƯỜNG TRUNG

PHẦN I GIỚI THIỆU CHUNG
I GIỚI THIỆU CHUNG
I.1 Tổng quan về dự án
Đoạn Vĩnh Hưng – Tân Hưng dài khoảng 12km (từ Km 2290 +00 – Km 2301+680) đang
được thi công phần đường, là đoạn cuối của đường Quốc lộ 62 , nằm trong dự án khôi
phục Quốc lộ 62 thuộc tỉnh Long An. Trên đoạn này có 6 cầu tạm, tải trọng yếu, không
đạt tiêu chuẩn tải trọng yêu cầu của Quốc lộ 62 là đường cấp 4.
vài thông tin về dự án (*):
- Tên dự án: “Dự án xây dựng 6 cầu trên QL 62 , cầu KINH 28”
- Đại diện chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án Tỉnh Long An
- Địa điểm xây dựng: Trên tuyến QL 62 từ Vĩnh Hưng (Km2290+000) đến Tân
Hưng (Km2301+608), tỉnh Long An.
Hồ sơ này trình bày thiết kế Cầu KINH 28.
I.1.1 Các tài liệu dùng
I.1.2 Các quy trình, quy phạm thiết kế áp dụng
- Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN 272-05
- Cầu bê tông cốt thép vĩnh cửu
 Tiêu chuẩn kỹ thuật
- Vận tốc thiết kế: 40km/h;
- Tải trọng thiết kế cầu: HL-93 theo tiêu chuẩn 22TCN 272-05. Tải trọng bộ
hành: 300kG/m2; Tải trọng làn 0.93 kG/m3
- Cấp động đất: cấp 6
- Tần suất thiết kế: P=1%;
- Khổ cầu
 Phần xe cơ giới : 2 làn x 4.5m = 9 m
 Lan can và lề : 2 bên x1.5m = 3m
Tổng cộng 12m
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYỄN TRƯỜNG TRUNG
SV : NGƠ ANH TUẤN 2 MSSV : 103105059
- Tĩnh không thông thuyền: Tĩnh cao: 4.5 m; tĩnh ngang: 25.0m (Tĩnh cao thông
thuyền tính từ cao độ mực nước tần suất 5%).
 Giải pháp thiết kế
- Phần cầu:
 Kết cấu phần trên: Bố trí 5 nhịp dầm giản đơn BTCT DUL dầm Super - T,
sơ đồ nhịp (5x39m), chiều dài toàn cầu Lc = 202.26 m tính đến đuôi mố.
 Kết cấu phần dưới: mố, trụ cầu bằng BTCT đổ tại chỗ, mỗi mố, trụ gồm 8
cọc khoan nhồi Φ1.0m.
II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
II.1 Địa hình
- Khu vực cầu KINH 28 có địa hình tương đối bằng phẳng và thấp, cao độ trung
bình mặt đường hiện hữu (0.9 – 1.2m), cao độ mặt đất tự nhiên (0.11 đến
1.20)m.
- Khu vực công trình có nhiều ruộng lúa, nhà dân thưa thớt, không có công trình
xây dựng lớn, có hệ thống lưới điện quốc gia.
- Cầu KINH 28 hiện hữu nằm lệch về phía bên trái tuyến (hướng đi từ Vĩnh
Hưng – Tân Hưng) là cầu dàn thép đã bị rỉ sét và tải trọng thấp, khổ cầu lớn
3.5m. Đường vào cầu lớn khoảng 6.0m, mặt đường kết cấu sỏi đỏ đã bị hư
hỏng và thấp so với địa hình xung quanh khu vực.
II.2 Địa chất
Công tác khảo sát địa chất trong khu vực cầu:
- Ở bước Dự án đầu tư đã tiến hành khoan khảo sát địa chất 2 lỗ khoan: mỗi lỗ
có chiều sâu khoảng 50m.
- Ở bước thiết kế kỹ thuật, Tư vấn thiết kế đã tiến hành tiến hành khoan bổ sung
5 lỗ khoan, trong đó 4 lỗ có chiều sâu (74 ÷ 76)m, và 1 lỗ có chiều sâu 55m.
Kết quả khảo sát – thí nghiệm chi tiết địa chất công trình được trình bày trong hồ
sơ riêng “ Báo cáo địa chất công trình”. Dưới đây chỉ nêu những chỉ tiêu cơ bản
của địa tầng và nhận xét chính liên quan đến việc lựa chọn giải pháp thiết kế
móng mố, trụ cầu và xử lý nền đường 2 đầu cầu.
Căn cứ vào kết quả khảo sát, địa tầng phân bố như sau:
 Lớp trên cùng: Đất đắp có diện phân bố hẹp, chiều dầy lớn nhất khoảng 1.8m.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYỄN TRƯỜNG TRUNG
SV : NGƠ ANH TUẤN 3 MSSV : 103105059
 Lớp 1: Bùn sét lẫn bụi màu xám nâu đen, trạng thái dẻo chảy đến chảy, chiều
dầy dao động từ 45.0m đến 49.3m. Thí nghiệm SPT có kết quả N= (0 – 5) búa,
chỉ tiêu cơ - lý chủ yếu của lớp đất này như sau:
- Lực đính C : 0.112 kG/cm2
- Góc ma sát trong ϕ : 50 02’
- Dung trọng tự nhiên γw : 1.551 g/cm3
- Độ ẩm tự nhiên W : 70.5 %
- Hệ số rổng tự nhiên εo : 1.896
- Độ sệt B : 1.09
 Lớp 2: Sét lẫn bụi màu xám ghi trạng thái dẻo, chỉ xuất giờ 2 hố khoan
HK1 và HK4, chiều dày dao động từ 1.7m đến 5.6m. Thí nghiệm SPT có kết
quả N= (6 – 8) búa, chỉ tiêu cơ - lý chủ yếu của lớp đất này như sau:
- Lực đính C : 0.36 kG/cm2
- Góc ma sát trong ϕ : 160 23’
- Dung trọng tự nhiên γw : 1.995 g/cm3
- Độ ẩm tự nhiên W : 23.1 %
- Hệ số rổng tự nhiên εo : 0.673
- Độ sệt B : 0.17
 Lớp 3: Cát pha lẫn bụi màu xám nâu nhạt, trạng thái chặt vừa, chiều dày dao
động từ 2.3m đến 6.8m. Thí nghiệm SPT có kết quả N= (13 – 37) búa, chỉ tiêu
cơ - lý chủ yếu của lớp đất này như sau:
- Tỷ trọng ∆ : 2.676
- Lực đính C : 0.05 kG/cm2
- Góc ma sát trong ϕ : 260 34’
- Dung trọng tự nhiên γw : 1.991 g/cm3
- Độ ẩm tự nhiên W : 18.6 %
- Hệ số rổng tự nhiên εo : 0.593
 Lớp 4a: Sét lẫn bụi màu xám, trạng thái dẻo, chỉ xuất hiện ở hố khoan HK2 ,
chiều dày khoảng 3.1m. Thí nghiệm SPT có kết quả N= (8-10) búa, chỉ tiêu cơ
- lý chủ yếu của lớp đất này như sau:
- Tỷ trọng ∆ : 2.690
- Lực đính C : 0.24 kG/cm2
- Góc ma sát trong ϕ : 150 30’
- Dung trọng tự nhiên γw : 1.844 g/cm3
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYỄN TRƯỜNG TRUNG
SV : NGƠ ANH TUẤN 4 MSSV : 103105059
- Độ ẩm tự nhiên W : 24.5 %
- Hệ số rổng tự nhiên εo : 0.692
- Độ sệt B : 0.33
 Lớp 4b: Sét lẫn bụi, xác thực vật, trạng thái dẻo mềm đến dẻo cứng, chiều dày
dao động từ 6.8m đến 16.0m. Thí nghiệm SPT có kết quả N= (9 – 18) búa, chỉ
tiêu cơ - lý chủ yếu của lớp đất này như sau:
- Tỷ trọng ∆ : 2.687
- Lực đính C : 0.229 kG/cm2
- Góc ma sát trong ϕ : 130 33’
- Dung trọng tự nhiên γ : 1.803 g/cm3
- Độ ẩm tự nhiên W : 37.2%
- Hệ số rổng tự nhiên εo : 1.051
- Độ sệt B : 0.45
 Lớp 5: Cát mịn lẫn bụi màu xám nâu nhạt, trạng thái chặt vừa đến chặt , chiều
dày dao động từ 4.5m đến 7.7m. Thí nghiệm SPT có kết quả N= (45 – >50)
búa, chỉ tiêu cơ - lý chủ yếu của lớp đất này như sau:
- Tỷ trọng ∆ : 2.671
- Lực đính C : 0.053 kG/cm2
- Góc ma sát trong ϕ : 260 12’
- Dung trọng tự nhiên γw : 1.981 g/cm3
- Độ ẩm tự nhiên W : 20.5%
- Hệ số rổng tự nhiên εo : 0.629
 Lớp 6: Sét lẫn bụi màu xám ghi loang nâu vàng nâu đỏ, trạng thái cứng , bắt
đầu xuất hiện từ độ sâu 70.5 – 76.5m đến hết chiều sâu khoan. Thí nghiệm
SPT có kết quả N= (36 – 50) búa, chỉ tiêu cơ - lý chủ yếu của lớp đất này như
sau:
- Tỷ trọng ∆ : 2.726
- Lực đính C : 0.465 kG/cm2
- Góc ma sát trong ϕ : 180 16’
- Dung trọng tự nhiên γw : 1.999 g/cm3
- Độ ẩm tự nhiên W : 22.9%
- Hệ số rổng tự nhiên εo : 0.673
- Độ sệt B : 0.02
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYỄN TRƯỜNG TRUNG
SV : NGƠ ANH TUẤN 5 MSSV : 103105059
 Nhận xét:
- Lớp 1: Là lớp đất không có khả năng chịu lực , tính nén lún cao, khi thiết kế
nền đường phải chú ý lớp đất yếu này.
- Lớp 2: Là lớp đất chịu lực kém, chiều dày lớp mỏng và chỉ xuất hiện cục
bộ, không thể đặt móng vào lớp này.
- Lớp 3: Là lớp đất có khả năng chịu lực, chiều dày lớp mỏng và kẹp giữa 2
lớp đất yếu, không nên đặt móng vào lớp này.
- Lớp 4a và 4b: Là lớp đất yếu, khả năng chịu lực kém, không thể đặt móng
vào lớp này.
- Lớp 5: Là lớp đất chịu lực tốt, nên đặt móng ở lớp này.
- Lớp 6: Là lớp đất chịu lực tốt, nên đặt móng ở lớp này.
 Đánh giá về địa tầng:
Tầng bùn yếu có chiều dày khá lớn (45.0 – 49.3m). Lớp đất ...





download.....
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status