Quy hoạch nâng cấp, cải tạo ống mục và phân vùng tách mạng kiểm soát giảm thất thoát nước khu vực phường 19 quận Bình Thạnh - pdf 15

Download miễn phí Đồ án Quy hoạch nâng cấp, cải tạo ống mục và phân vùng tách mạng kiểm soát giảm thất thoát nước khu vực phường 19 quận Bình Thạnh



MỤC LỤC
 
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH SÁCH CÁC BẢNG
MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề 1
2. Mục đích nghiên cứu 2
3. Nội dung nghiên cứu 3
3.1 Thu thập tài liệu 3
3.2 Khảo sát 3
3.3 Phạm vi nghiên cứu 3
3.4 Phương pháp nghiên cứu 3
4. Ý nghĩa khoa học của đề tài 4
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ QUẬN BÌNH THẠNH
1.1. VỊ TRÍ ĐIẠ LÝ 6
1.2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 7
1.2.1. Địa hình 7
1.2.2. Địa chất 8
1.2.3. Kênh rạch 8
1.2.4. Đặc điểm khí hậu 9
1.3. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ – XÃ HỘI 12
1.3.1. Điều kiện kinh tế 12
1.3.1.1. Sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp 12
1.3.1.2. Thương mại – dịch vụ 13
1.3.2. Điều kiện xã hội 14
1.3.2.1. Cơ cấu dân số 14
1.3.2.2. Văn hoá – xã hội 14
1.4. QUY HOẠCH KINH TẾ XÃ HỘI ĐẾN NĂM 2010 15
CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ NƯỚC CẤP TP. HCM
2.1. HIỆN TRẠNG VỀ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC CỦA TP.HCM 17
2.1.1. Hệ thống cung cấp, phân phối tiêu thụ nước tại tp.HCM 17
2.1.2. Nhà máy nước Thủ Đức 20
2.1.3. Hệ thống giếng lẻ và trạm khai thác nước ngầm 20
2.1.4. Nhà máy nước ngầm Hóc Môn 20
2.1.5. Nhà máy nước Bình An 21
2.2. HIỆN TRẠNG CUNG CẤP NƯỚC CỦA TP TRONG NHỮNG NĂM QUA 21
2.3. DỰ BÁO DÂN SỐ NHU CẦU DÙNG NƯỚC SẠCH CHO TP.HCM TRONG NHỮNG NĂM QUA 25
2.4. DỰ KIẾN TĂNG CÁC NHÀ MÁY NƯỚC TP.HCM ĐẾN 2010 28
CHƯƠNG 3. PHÂN VÙNG TÁCH MẠNG VÀ KIỂM SOÁT GIẢM THẤT THOÁT NƯỚC KHU VỰC PHƯỜNG 19 QUẬN BÌNH THẠNH
3.1. PHÂN VÙNG TÁCH MẠNG 30
3.2. KIỂM SOÁT THẤT THOÁT NƯỚC KHU VỰC PHƯỜNG 19 QUẬN BÌNH THẠNH 30
3.2.1 Đánh giá hiện trạng cấp nước của quận Bình Thạnh 30
3.2.1.1 Đánh giá hiện trạng 30
3.2.1.2 Đánh giá hiện trạng cấp nước trên địa bàn 32
3.2.2 Tính toán tỉ lệ thất thoát nước 33
4. TÍNH TOÁN THUỶ LỰC MẠNG LƯỚI NƯỚC CẤP
4.1. GIỚI THIỆU CƠ SỞ TÍNH TOÁN 44
4.2. TÍNH TOÁN THUỶ LỰC MẠNG LƯỚI NƯỚC CẤP PHƯỜNG 19 QUẬN BÌNH THẠNH 45
4.3 KẾT QUẢ CHẠY PHẦN MỀM EPANET 60
4.3.1 Đối với tuyến ống cấp 3 60
4.3.2 Thống kê ống hiện hữu sử dụng lại và ống đặt mới 89
CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1 KẾT LUẬN 92
5.2 KIẾN NGHỊ 93
 
TÀI LIỆU THAM KHẢO
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

00
Quận 3
100
180
100
200
Quận 4
85
180
100
200
Quận 5
95
180
100
200
Quận 6
85
180
95
200
Quận 10
85
180
95
200
Quận 11
85
180
95
200
Phú nhuận
85
180
95
200
4 Quận ven cũ
Quận 8
80
160
85
180
Tân Bình
70
160
80
180
Bình Thạnh
80
160
90
180
Gò vấp
80
160
90
180
II
5 Quận mới
Quận 9
60
140
75
150
Quận 7
75
140
80
150
Quận 12
30
140
50
150
Quận 2
60
140
80
150
Quận Thủ Đức
65
140
75
150
III
Các huyện ngoại thành
20
100
30
120
Huyện Hóc Môn
30
100
35
120
Huyện Nhà Bè
70
100
75
120
Huyện Cần Giơ
20
100
25
120
Huyện Củ Chi
20
100
30
120
(Nguồn: Tổng Công ty Cấp Nước)
Dựa trên tiêu chuẩn cấp nước ( nước cho sinh hoạt, sản xuất, công nghiệp và các mục đích khác) cũng như tỉ lệ dân số được cấp nước, dự kiến nhu cầu dùng nước sạch cho năm 2010 là 2.500.000 m3/ngày và nhu cầu này đến năm 2020 sẽ là 3.635.000 m3/ngày.
Qua dự báo nhu cầu nước sạch cho tương lai ta nhận thấy nhu cầu dùng nước trong vài năm tới là rất lớn. Vì vậy, việc mở rộng công suất nước của các nhà máy nước trong thành phố là rất cần thiết.
DỰ KIẾN TĂNG CÁC NHÀ MÁY NƯỚC TPHCM ĐẾN 2010
(Bảng 2.7)
Nguồn nước khai thác
Năm 2005
( *1000m3/ngày)
Năm 2010
(*1000 m3/ngày)
Nguồn nước sông Đồng Nai
1.100
1450
Nguồn nước sông Sài Gòn
300
600
Nguồn nước ngầm tại chỗ
150
150
Cộng
1550
2200
(Nguồn: Tổng Công ty Cấp Nước)
Bảng2.8 : Bảng kê các nhà máy nước
Các nhà máy nước
Hiện có
Công suất(m3/ngày)
Xây dựng thêm
Tổng cộng
Hệ thống nước sông Đồng Nai
Nhà máy Thủ Đức
Nhà máy nước BOT – LDE
Nhà máy nước Bình An
750.000
0
100.000
300.000
300.000
1.050.000
300.000
100.000
Hệ thống nước sông Sài Gòn
Nhà máy nước sông Sài Gòn giai đoạn 1
Nhà máy nước sông Sài Gòn giai đoạn 2
0
0
300.000(2003)
300.000(2008)
300.000
300.000
Hệ thống nước ngầm
Nhà máy nước ngầm Hóc Môn
Nhà máy nước ngầm Gò Vấp
Nhà máy nước ngầm Bình Trị Đông
Nhà máy nước ngầm Bình Hưng
Hệ thống giếng củ
50.000
0
10.000
0
30.000
35.000 92003)
10.000(2001)
15.000(2003)
85.000
10.000
15.000
30.000
Tổng cộng
940.000
1.260.000
2.200.000
Dự kiến tại huyện Củ Chi sẽ xây dựng 3 khu cấp nước tập trung: TT Củ Chi, Tân Phú Trung, Tân Quy và các trạm cấp nước lẻ theo chương trình cấp nước nông thôn, tổng công suất năm 2005 là 50.000 m3/ngày và năm 2010 là 200.00 m3/ngày.
CHƯƠNG 3
PHÂN VÙNG TÁCH MẠNG VÀ KIỂM SOÁT GIẢM THẤT THOÁT NƯỚC KHU VỰC PHƯỜNG 19 QUẬN BÌNH THẠNH
3.1 CƠ SỞ TÁCH MẠNG, PHÂN VÙNG
Để phân vùng, tách mạng dựa trên lý thuyết và thực tế để kiểm soát được thất thoát nước, thường dựa trên các cơ sở sau:
Dựa vào tỷ lệ thất thoát nước và tỉ lệ ống hết niên hạn làm cơ sở và điều kiện để cải tạo lắp đặt đường ống mới.
Dựa trên mạng lưới cấp nước hiện hữu của khu vực.
Dựa trên kiến trúc đô thị, mạng giao thông hiện hữu của khu vực.
Phân bố dân cư của từng cụm.
Cơ sở để chia các DMA: quy mô các DMA khoảng 1000 ÷ 1500 ống nhánh, chiều dài mạng lưới 2000 ÷ 10000 m.
Quản lý DMA một cách hợp lý và dễ dàng nhất.
3.2 KIỂM SOÁT THẤT THOÁT NƯỚC KHU VỰC PHƯỜNG 19 QUẬN BÌNH THẠNH
3.2.1 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẬN BÌNH THẠNH
3.2.1.1 Đánh giá hiện trạng
Diện tích: 0,39km2
Dân số: 19.628 người
Số lượng đồng hồ nước (kỳ 4/2006): 2244 cái.
Sản lượng : 100.000 m3/ tháng.
Các tuyến ống hiện hữu của Phường 19 Quận Bình Thạnh được lắp đặt trước năm 1975. Qua thời gian sử dụng có rất nhiều ống hay bị sì bể, tiết diện lòng ống bị thu hẹp làm giảm khả năng cung cấp nước cho khu vực. Cụ thể là các tuyến đường Nguyễn Văn Lạc, Phan Văn Hân, Nguyễn Hữu Thoại, Huỳnh Tịnh Của, Huỳnh Mẫn Đạt, Phạm Viết Chánh thuộc khu vực ranh giới của phường.
Khối lượng ống cũ: 11622 m.
Trong đó:
Loại ống
C.dài
Loại ống
C.dài
Þ250
1046m
Þ100 AC
511m
Þ200
483m
Þ100 uPVC
1954m
Þ200
1341m
Þ125PE
173m
Þ100
4013m
Þ150 uPVC
282m
Þ80
401m
Þ180 PE
24m
Þ50
536m
Þ200 PAM
319m
Þ50PE
491m
ÞuPVC
48m
Khu vực phường19, giáp ranh với phường 17, 21 và 22, được giới hạn bởi các tuyến đường chính như Xô Viết Nghệ Tĩnh, Nguyễn Văn Lạc, Ngô Tất Tố Rạch Thị Nghè, Văn Thánh và đường Nguyễn Ngọc Phương. Các nguồn cung cấp nước cho phường 19:
Tuyến ống Þ250 tại ngã ba Nguyễn Văn Lạc – Ngô Tất Tố, có áp lực P=0,9kg/cm2.
Tuyến ống Þ250 tại cầu Thị Nghè 2 cầu Nguyễn Hữu Cảnh có áp lực P=1,2kg/cm2, từ Chi nhánh Cấp nước Sài Gòn qua.
Tuyến ống Þ400 tại 296 XVNT phường 21.
Ngoài ra còn một số tuyến ống vào các khu dân cư phường 19 nhưng lấy nước từ Þ250 trên đường Ngô Tất Tố.
Khu vực trên chưa có qui hoạch mạng lưới cấp nước.
Tỷ lệ thất thoát nước tại phường 19 được tính toán dựa trên 3 đồng hồ tổng (245 D XVNT, 296 XVNT, cầu Nguyễn Hữu Cảnh) đo đếm lượng nước vào 4 phường (F17, F19, F21, F22 Quận Bình Thạnh) và sản lượng nước tiêu thụ qua các đồng hồ con trong 2 kỳ 03, kỳ 04 năm 2006 là : 51%
Thông tin về mạng lưới cấp 1, 2 cung cấp nước cho khu vực chưa đầy đủ và chính xác.
3.2.1.2 Đánh giá tình hình cấp nước trên địa bàn
Đa số các phường của quận Bình Thạnh đều có áp lực mạnh do lấy nước đầu nguồn từ nhà máy nước Thủ Đức về. Vì vậy việc khai thác sản lượng là cần thiết thông qua việc cải tạo ống mục và gắn đồng hồ nước. Hiện nay toàn quận Bình Thạnh có 20 phường .
Trong năm 2005, gắn mới 8088 đồng hồ nước. Tổng sản lượng 228.900 m3, bình quân 28,3 m3/tháng.
Phường 2 quận Bình Thạnh : bao gồm các đường Bùi Hữu Nghĩa, Vũ Tùng,Phan Bội Châu, Diên Hồng,…trước đây đường ống nước tại đây là ống gang cũ, thường xuyên bị bể, áp lực nước yếu nên không khai thác được sản lượng.
Phường 13 quận Bình Thạnh : gồm các đường Nơ Trang Long, Nguyễn Xí, Bình Lợi có nhiều cơ sở, nhà máy, chung cư có tiêu thụ nhiều như:
+ Xí nghiệp may Bình Minh tiêu thụ trên 3000 m3/tháng.
+ Xí nghiệp bánh kẹo Vinabico tiêu thụ trên 1000 m3/tháng.
+ Nhà máy dệt chăn len tiêu thụ trên 2556 m3/tháng.
+ Trung tâm hỗ trợ xã hội tiêu thụ trên 1000 m3/tháng.
Các phường 15,17,22,25,26,27,28 đường Điện Biên Phủ, Xô Viết Nghệ Tĩnh, Nguyễn Xí, Nguyễn Cửu Vân… Hầu hết đều có cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ, khách sạn, nhà trọ nên lượng nước tiêu thụ tương đối ổn định, sản lượng chắc chắn tăng khi phát triển gắn mới.
Phường 28 trong năm 2005 gắn mới 332 danh bạ, sản lượng 8685 m3 bình quân tiêu thụ 26,1 m3 đây là địa bàn có thể đạt được sản lượng cao do có nhiều khu du lịch, quỹ đất còn nhiều.
Riêng phường 27 quận Bình Thạnh phần lớn là các chung cư Thanh Đa, sử dụng nước chủ yếu là sinh hoạt, quỹ đất không còn phát triển nên sản lượng không thể tăng được nữa.
Nhận xét:
Hầu hết các phường của quận Bình Thạnh tập trung các cơ sở sản xuất, nhà máy, kinh doanh quán ăn, nhà hàng, khách sạn, các dịch vụ nhà trọ không đóng giếng được để sử dụng nên sản lượng đảm bảo ổn định và tăng nếu phát triển mạng và gắn mới.
Đa số các đường ống ở quận Bình Thạnh đều là ống gang đã cũ nên sẽ dẫn đến nghẹt, bể gây thất thoát và giảm sản lượng.
Việc gian lận cao hơn các quận khác thuộc địa bàn chi nhánh quản lý vì sử ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status