Thiết kế phố Gia Phúc - pdf 15

Download miễn phí Đồ án Thiết kế phố Gia Phúc



MỤC LỤC
 
KIẾN TRÚC
Giới thiệu sơ lược về công trình 3
PHẦN I:KẾT CẤU 6
Chương 1 TÍNH SÀN 7
Chương 2 TÍNH CẦU THANG 15
Chương 3. TÍNH KHUNG KHÔNG GIAN- KHUNG TRỤC C 20
Chương 4. TÍNH HỒ NƯỚC 47
PHẦN II: NỀN & MÓNG 59
Chương 5. GIỚI THIỆU ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH 60
Chương 6. MÓNG CỌC ÉP 93
A.6.Thiết kế móng cột 5 (trục C) 93
B.6.Thiết kế móng cột 6 (trục C) 113
C.6.Thiết kế móng cột 4 (trục C) 114
D.6.Thiết kế móng cột 7 (trục C) 116
Chương 7. MÓNG CỌC KHOAN NHỒI 128
A.7.Thiết kế móng cột 5 (trục C) 129
B.7.Thiết kế móng cột 6 (trục C) 147
C.7.Thiết kế móng cột 4 (trục C) 148
D.7.Thiết kế móng cột 7 (trục C) 149
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

được thực hiện trên Excel dựa trên các công thức đã thiết lập sẵn.
Chọn thép Þ<10 chọn CI có Ra= 2000kG/cm2
Þ10 chọn CII có Ra= 2600kG/cm2
Rn
Rk
Ra
h0
(kG/cm2)
(kG/cm2)
(kG/cm2)
(cm)
130
10
2600
27
Vị
trí
h0
(cm)
Mmax
(T.m)
A
γ
Fa(tính) (cm2)
Fa(chọn) (cm2)
Gối
27
5,68
0,060
0,969
8,349
3Þ20(9,426)
Nhịp
27
2,71
0,029
0,985
3,917
2Þ16(4,022)
b. Tính cốt đai
Qmax = 7810 KG
Kiểm tra kích thước tiết diện dầm
Qo = k0 Rnbh0 = 0,35 130 20 27 = 24570 KG > Qmax
Không phải thay đổi kích thước tiết diện dầm
Q1 = k1 Rkbh0 = 0,6 10 20 27 = 3240 KG < Qmax
cần tính cốt đai, chọn đai Þ8
Khoảng cách đoạn gần gối: với h =30cm 45cm thì uct 0,5h và 15cm, ở đây lấy uct = 15 cm.
Khoảng cách đoạn giữa nhịp: với h =30cm ³ 30cm thì uct 0,75h và 50cm, ở đây lấy uct = 20 cm.
b
h0(cm)
umax (cm)
uct(cm)
utt(cm)
20
27
28
15
24,62
CHƯƠNG 3
TÍNH TOÁN KHUNG KHÔNG GIAN
Bài toán được giải quyết theo sơ đồ khung không gian, dùng phương pháp phần tử hữu hạn để xác định nội lực trong hệ chịu lực nhà, dùng phần mềm ETAB 9.2 để tính.
3.1. CHỌN SƠ BỘ TIẾT DIỆN KHUNG
3.1.1. Dầm
Chọn sơ bộ kích thước dầm theo công thức:
hd =L bd= hd
a. Dầm chính: với L=8m
hd= 600 mm
bd= 250 mm
b. Dầm phụ:
hd= 400 mm
bd= 250 mm
3.1.2. Cột
Vì mặt bằng nhà từ tầng 1-11 có các ô sàn tương đối giống nhau nên để đơn giản ta chỉ tính tải trọng tiêu biểu cho một sàn (8m8m)
Sơ bộ ta xem cột như được nén đúng tâm tính theo
Công thức F= (1.2÷1.5). cm2.
Trong đó:
Rn= Cường dộ chịu nén của bêtông (Bêtông mác 300; Rn=130 KG/cm2)
N = Lực nén tác dụng lên cột
N = Qs + Q1
Qs=åqi.Si (trọng lương sàn)
qi = lực tác dụng lên sàn i
Si diện truyền tải cuả sàn lên cột.
Si = (L1+L2)(B1+B2)/4
Q1= trọng lượng cuả bản thân các dầm qua cột và tường trên dầm.
¨Dự kiến thay đổi tiết diện cột tại các tầng:
+ Tầng hầm lửng
+ Tầng 1 3
+ Tầng 4 6
+ Tầng 7 9
+ Tầng 10 thượng
Ghi chú:
+ Có thể xem tải trọng tác dụng tại ô cầu thang như tải cuả sàn để chọn sơ bộ tiết diện cột.
+ Vì đây là chọn sơ bộ tiết dịên cột nên có thể bỏ qua trọng lượng cột và các lổ thông tầng ta cũng xem như có sàn (thiên về an toàn).
a. Xác định tải trọng 
Do các ô sàn có hình dáng giống nhau và chưcù năng tương tự nhau nên ta chỉ cần xác định kích thước tiết diện cho 4 cột C1, C2, C3, C4 như hình vẽ.
Mặt bằng nhà có dạng hình vuông nên chọn cột có tiết diện vuông là hợp lý nhất.
Hình3.1 Mặt bằng bố trí lưới cột
-Trọng lương bản thân dầm chính :
gdc=1,10,250,62500=413 KG/m
-Trọng lương bản thân dầm phụ : 
gdp=1,10,250,42500=290 KG/m
-Tĩnh tải do tường tác dụng lên dầm :
Ta có tường 10cm :
Ptường= 1,1= 1,118003,20,1=633,6(kG).
Tường 20cm :
Ptường= 1,1= 1,118003,20,2=1267(kG).
Xác định tải trọng tác dụng lên cột và chọn tiết diện cột :
¨Cột C1
* Tầng 1 tầng thượng :
· Diện truyền tải của sàn là:
S = 4 4 = 16 m2.
· Tải sàn truyền lên cột: gs = 588 KG/m2
ps =195 KG/m2
qs =195 + 588= 783 KG/m2
· Tổng chiều dài truyền tải của dầm chính lên cột: ldc= 8m
· Tổng chiều dài truyền tải của dầm phụ lên cột: ldp= 0m
· Tổng chiều dài truyền tải của tường 100 lên cột: l100= 7,5m
· Tổng chiều dài truyền tải của tường 200 lên cột: l200= 8m
Tổng tải tác dụng lên cột :
N = qsS+ ldc gdc + ldpgdp + l100gt100 + l200 gt200
= 78316 + 8413+ 0290 + 7,5634 + 81267= 30723 KG
* Tầng trệt:
· Diện truyền tải của sàn là:
S = 4 4 = 16 m2.
· Tải sàn truyền lên cột: gs =588 KG/m2
ps =195 KG/m2
qs =195 + 588=783 KG/m2
· Tổng chiều dài truyền tải của dầm chính lên cột: ldc= 8m
· Tổng chiều dài truyền tải của dầm phụ lên cột : ldp= 0m
· Tổng chiều dài truyền tải của tường 100 lên cột : l100= 4,1m
· Tổng chiều dài truyền tải của tường 200 lên cột : l200= 8m
Tổng tải tác dụng lên cột :
N = qsS+ ldc gdc + ldpgdp + l100gt100 + l200 gt200
= 78316 +8413+ 0290 + 4,1634 + 81267= 28567 KG
* Tầng lửng:
· Diện truyền tải của sàn là:
S = 44 = 16 m2.
· Tải sàn truyền lên cột : gs =588 KG/m2
ps =195 KG/m2
qs =195 + 588=783 KG/m2
· Tổng chiều dài truyền tải của dầm chính lên cột: ldc= 8m
· Tổng chiều dài truyền tải của dầm phụ lên cột: ldp= 6m
· Tổng chiều dài truyền tải của tường 100 lên cột: l100= 5m
· Tổng chiều dài truyền tải của tường 200 lên cột: l200= 8m
Tổng tải tác dụng lên cột :
N = qsS+ ldc gdc + ldpgdp + l100gt100 + l200 gt200
= 78316 + 8413 + 6290+ 5634 + 81267= 30878 KG
* Tầng mái:
· Diện truyền tải của sàn là:
S = 44 = 16 m2.
· Tải sàn truyền lên cột : gs =588 KG/m2
ps =195 KG/m2
qs =195 + 588=783 KG/m2
· Tổng chiều dài truyền tải của dầm chính lên cột : ldc= 8m
· Tổng chiều dài truyền tải của dầm phụ lên cột : ldp= 0m
· Tổng chiều dài truyền tải của tường 100 lên cột : l100= 0m
· Tổng chiều dài truyền tải của tường 200 lên cột : l200= 0m
Tổng tải tác dụng lên cột :
N = qsS+ ldc gdc + ldpgdp + l100gt100 + l200 gt200
= 78316 + 8413+ 0290 + 4,1634 + 01267= 15832 KG
b. Tiết diện cột:
* Tầng 10 tầng thượng:
N= 230723 + 15832 = 77278 KG
F =1,1N/Rn = 1,177278/130 = 590cm2
b = h = 26cm
Chọn b = h = 40cm
Tầng 7-> 9 :
N=77278 + 330723 = 169447 KG
F =1,1N/Rn = 1280cm2
b= h= 38cm
Chọn b= h= 40cm
Tầng 4-> 6 :
N=169447 + 330723 = 261616KG
F =1,1N/Rn = 2209cm2
b= h= 47cm
Chọn b=h = 50 cm
Tầng 13 :
N=261616 + 330723 =353785KG
F =1,1N/Rn = 2994cm2
b= h= 55cm
Chọn b= h= 60cm
Tầng hầm lửng :
N=353785+ 28567 + 30878 = 413230KG
F =1,1N/Rn = 3141cm2
b= h= 59cm
Chọn b= h= 65cm
Tương tự ta chọn tiết diện cho các cột còn lại
Chọn tiết diện cột
Tầng
Tiết diện cột b=h(cm)
N1(KG)
C1
N2(KG)
C2
N3(KG)
C3
N4(KG)
C4
10- thượng
77278
40
166766
40
284218
50
164604
50
7–9
169447
40
275987
50
430950
55
346816
55
4–6
261616
50
340445
60
542961
70
425140
60
1–3
353785
55
360589
70
783272
80
611830
70
Hầm– lửng
413230
60
445442
80
823272
90
794813
80
Bảng3.1. Tiết diện cột
3.2. KHAI BÁO ĐẶC TRƯNG VẬT LIỆU.
Vật liệu sử dụng là bê tông M300 để thiết kế cho toàn bộ công kết cấu khung không gian bao gồm sàn, dầm, cột và lõi cứng của công trình.
Bê tông M300 có các đặc trưng như sau:
Modul đàn hồi (EbT/m2)
Hệ số Poisson
Trọng lượng riêng (T/m3)
2.9x106
0.2
2.5
Bảng3.2. Thông số đặc trưng vật liệu sử dụng
Bài có tính đến gió động nên ta khai báo mass per unit volume (khối lượng riêng của bê tông) : ta xem như g= 10, ta chọn 2,5
Coeff of htermal expansion : hệ số giãn nở vì nhiệt : mặc định
Shear Modulus : mô đun cắt G : máy tự tính
Define > Materials…
Hình 3.2. Khai báo đặc trưng vật liệu
3.3. KHAI BÁO SÀN
Chiều dày bản sàn cho các tầng tầng trệt đến tầng 11 đã chọn trong chương 2 là 15cm.
Define > Wall/ Slab/ Deck Section…
Hình 3.3. Khai báo tiết diện sàn
3.4. KHAI BÁO TIẾT DIỆN DẦM VÀ CỘT
Define > Frame Section > Add Rectangular…
Hình 3.4. Khai báo tiết diện cột
Tiết diện dầm đã được chọn và thể hiện trong bảng 3.1 trang 33. Cách nhập tất cả cột còn lại như hình trên
Do nhu cầu kinh tế nên ta chọn tiết diện cột 3 tầng thay đổi một lần và độ cứng kết cấu ở tầng trên không nhỏ hơn 70% độ cứng kết cấu ở tầng dưới kề nó.
Define > Frame Section > Add Rectangular…
Hình 3.5. Khai báo tiết diện dầm
Các tiết diện còn lại khai báo như đã chọn
Hình 3.6.Mô hình mặt bằng tầng điển hình
Thay đổi điều kiện gối chân cột : Assign > Joint > Restraints…
...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status