Thiết kế Chung cư lô A khu tái định cư Thành Mỹ Lợi - pdf 15

Download miễn phí Đồ án Thiết kế Chung cư lô A khu tái định cư Thành Mỹ Lợi



MỤC LỤC
Chương 1: Tổng quan về kiến trúc công trình chung cư lô A,khu tái định cư thành mỹ lợi 2
1.1. Mục đích, yêu cầu của sự đầu tư xây dựng công trình 2
1.2. Quy mô công trình 2
1.3. Đặc điểm khí hậu của TP. Hồ Chí Minh 2
1.4. Giải pháp kỉ thuật 3
a. Hệ thống cấp nước 3
b. Hệ thống thoát nước,nước mưa,khí thải 3
c. Hệ thống điện và điện thoại .3
d. Hệ thống báo cháy 3
e. Hệ thống cứu hỏa 3
f. Hệ thống gió và chiếu sáng 3
g. Hệ thống rác thải 4
f. Hệ thống giao thông nội bộ 4
Chương 2: Tính toán sàn tầng điển hình 5
2.1. Mặt bằng hệ dầm sàn 5
2.2. Chọn sơ bộ tiết diện sàn và dầm 7
a. ChọnTiết diện dầm 7
b. Chọn chiều dày sàn 7
2.3. Xác định tải trọng 7
2.4. Phương pháp xác định nội lực và tính thép cho sàn 9
a. Các ô bản kê 9
b. các ô bản dầm 13
2.5. Bảng thống kê thép sàn 16
Chương 3: Tính dầm dọc trục B tầng điển hình 19
3.1. Sơ đồ tính 19
3.2. Sơ đồ truyền tải từ sàn lên dầm 19
3.3. Chọn sơ bộ tiết diện dầm trục B 21
3.4. Xác định tải trọng truyền lên trục B 21
3.5. Tải trọng do sàn truyền lên dầm cho từng nhịp 21
3.6. Tính toán nội lực và tổ hợp 27
3.7. Tính toán cốt thép dầm dọc trục B 30
3.8. Tính toán cốt xiên dầm dọc trục B 31
Chương 4: Thiết kế chi tiết cầu thang bộ 33
4.1. Sơ đồ cấu tạo 33
4.2. Sơ bộ bản thang,dầm chiếu nghỉ và dự kiến vật liệu 34
4.3. Tính các bộ phận cầu thang 35
a. Bản thang 35
a.1 Xác định tải trọng .35
a.2 Sơ đồ tính . .35
a.3 Xác định nội lực 37
a.3 Tính toán cốt thép .38
b. Dầm chiếu nghỉ 39
b.1 Xác định tải trọng .39
b.2 Sơ đồ tính . .39
b.3 Xác định nội lực 40
b.3 Tính toán cốt thép .40
Chương 5: Thiết kế chi tiết hồ nước mái 42
5.1. Xác định kích thước sơ bộ của hồ nước 42
5.2. Sơ đồ cấu tạo 42
5.3. Tính toán thép hồ nước 43
a. Tính bản nắp 43
a.1 Sơ đồ tính 43
a.2 Tải trọng tác dụng 44
a.3 Xác định nội lực bản nắp 45
a.4 Tính cốt thép bản nắp 45
a.5 Tính lổ thăm nước 46
b. Tính bản đáy 46
b.1 Sơ đồ tính 46
b.2 Tải trọng 47
b.3 Xác định nội lực bản đáy 48
b.4 Tính cốt thép bản đáy 48
c. Tính bản thành 50
c.1 Sơ đồ tính 50
c.2 Tải trọng 50
c.3 Xác định nội lực 52
c.4 Tính cốt thép bản thành 53
d. Tính toán hệ dầm nắp 55
d.1 Chọn sơ bộ kích thước dầm 55
d.2 Tính dầm nắp DN2 56
d.3 Tính dầm nắp DN1 58
e. Tính toán hệ dầm đáy 60
e.1 Chọn sơ bộ kích thước dầm 60
e.2 Tính dầm đáy DĐ2 60
e.3 Tính dầm đáy DĐ1 63
5.4. Tính toán bề rộng khe nứt 67
a. Tính toán khe nứt tại chân bản thành bể ngàm với đáy bể 67
c. Tính toán khe nứt tại mép bản đáy ngàm với dầm đáy 68
Chương 6: Tính khung phẳng trục 5 70
6.1. Xác định sơ đồ khung 70
a. Sơ đồ tính toán 70
b. chọn sơ bộ kích thước 71
6.2. Xác định tải trọng truyền lên dầm khung trục 5 92
6.3. Xác định tải trọng gió 114
6.4. Các trường hợp đặt tải cho khung 116
6.5. Tính toán cốt thép cho khung 125
Chương 7: Thống kê địa chất 134
7.1. Điều kiện địa chất công trình và thủy văn 134
a. Lớp đất số 1 135
b. Lớp đất số 2 135
c. Lớp đất số 3 135
d. Lớp đất số 4 135
7.2. Sơ đồ mặt cắt địa chất 135
7.3. Bảng chi tiêu cơ lí đất nền 137
7.4. Đề xuất phương án thiết kế móng 138
7.5. Mặt bằng bố trí móng 138
Chương 8: Móng cọc ép bê tông cốt thép 140
8.1. Xác định nội lực do khung truyền xuống móng 140
8.2. Xác định chiều sâu chôn móng 143
a. Chọn chiều sâu đặt đài cọc 143
b. Chọn kích thước cọc 143
c. Kiểm tra cọc khi vận chuyển,cẩu lắp 143
c.1 Khi vận chuyển 143
c.2 Khi cẩu lắp 144
d. Tính thép móc cẩu 145
8.3. Xác định sức chịu tải của cọc 146
a. Khả năng chịu tải của cọc theo điều kiện vật liệu 146
b. Khả năng chịu tải của cọc theo điều kiện đất nền 146
8.4. Tính móng 151
A. Tính móng M1 151
1. Tải trọng tính móng M1 151
2. Xác định tiết diện móng và số lượng cọc 152
3. Kiểm tra lực tác dụng lên cọc 153
4. Kiểm tra áp lực đất nền dưới mũi cọc 153
5. Tính lún cho nền theo quan niệm nền biến dạng tuyến tính 156
6. Tính toán độ bền và xác định cốt thép đài cọc 158
B. Tính móng M2 160
1. Tải trọng tính toán móng M2 160
2. Xác định tiết diện móng và số lượng cọc 160
3. Kiểm tra lực tác dụng lên cọc 161
4. Kiểm tra áp lực đất nền dưới mũi cọc 162
5. Tính lún cho nền theo quan niệm nền biến dạng tuyến tính 164
6. Tính toán độ bền và xác định cốt thép đài cọc 166
C. Tính móng M3 168
1. Tải trọng tính toán móng M3 168
2. Xác định tiết diện móng và số lượng cọc 169
3. Kiểm tra lực tác dụng lên cọc 170
4. Kiểm tra áp lực đất nền dưới mũi cọc 170
5. Tính lún cho nền theo quan niệm nền biến dạng tuyến tính 173
6. Tính toán độ bền và xác định cốt thép đài cọc 174
Chương 9: Móng cọc khoan nhồi 177
9.1. Chọn nội lực để tính móng 177
9.2. Xác định chiều sâu chôn móng 177
a. Chọn chiều sâu đặt đài cọc 177
b. Chọn chiều cao đài 178
9.3. Xác định sức chịu tải của cọc nhồi 178
a. Sức chịu tải của cọc theo điều kiện vật liệu 178
b. Sức chịu tải của cọc theo điều kiện đất nền 179
9.4. Tính móng 184
A. Tính móng M1 185
1. Tải trọng tính móng M1 185
2. Xác định sơ bộ diện tích móng và số lượng cọc 185
3. Kiểm tra lực tác dụng lên cọc 186
4. Kiểm tra lực tác dụng lên đất nền 187
5. Tính lún cho nền theo quan niệm nền biến dạng tuyến tính 189
6. Kiểm tra cọc khi chịu tác dụng đồng thời của M, N, Q 191
7. Tính toán độ bền và cấu tạo đài cọc 196
B. Tính móng M2 198
1. Tải trọng tính toán móng M2 198
2. Xác định sơ bộ diện tích móng và số lượng cọc 198
3. Kiểm tra lực tác dụng lên cọc theo phương đứng 199
4. Kiểm tra lực tác dụng lên đất nền 200
5. Tính lún cho nền theo quan niệm nền biến dạng tuyến tính 203
6. Kiểm tra cọc khi chịu tác dụng đồng thời của M, N, Q 205
7. Tính toán độ bền và cấu tạo đài cọc 210
C. Tính móng M3 213
1. Tải trọng tính toán móng M3 213
2. Xác định sơ bộ diện tích móng và số lượng cọc 213
3. Kiểm tra lực tác dụng lên cọc theo phương đứng 214
4. Kiểm tra lực tác dụng lên đất nền 215
5. Tính lún cho nền theo quan niệm nền biến dạng tuyến tính 218
6. Kiểm tra cọc khi chịu tác dụng đồng thời của M, N, Q 220
7. Tính toán độ bền và cấu tạo đài cọc 225
Chương 10: So sánh,lựa chọn phương án móng 228
10.1. Kinh tế 228
10.2. Ưu nhược điểm của từng phương án 228
10.3. Tính khả thi 229
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

= 3.58 KN/m2
=> Tải trọng tương đương:
Với: = = = 0.421
= 6.13 KN/m
Vì trên dầm EF’ ô sàn S3 truyền lên cả hai bên nên tải trọng do ô sàn S3 truyền lên dầm EF’ là:
GtđS3 = 2 x gtđ = 2x 6.13 = 12.26 KN/m
Tổng tĩnh tải phân bố trên đoạn E-F’:
GE-F ‘ = gt + gd + GtđS3
GE-F ‘ = 7.56 + 3.1 + 12.26 = 22.92 KN/m
+TĨNH TẢI TẬP TRUNG TẠI E:
Do dầm E4-5 và E5-6 truyền vào
Dầm E4-5:
- Tải trọng bản thân dầm E4-5 (20 x 40 cm):
GdE4-5 = 4 x 0.2 x 0.4 x 25 x 1.1 = 8.8 KN
- Trọng lượng tường ngăn (dày 10 cm), gt = 1.8 KN/m2
gt = ht gt n = 3.5 x 1.8 x 1.2 = 7.56 KN/m
=> GtE4-5 = gt x l = 7.56 x 4 = 30.24 KN
- Tải trọng do ô sàn S2 (4m x 4.5m) truyền vào
Tải trọng sàn S2 truyền vào dầm E4-5 có dạng hình tam giác
Tĩnh tải sàn: gs = 5.26 KN/m2
=> Tải trọng tương đương: gtđ = gS
gtđS2 = x 5.26 x = 6.6 KN/m
GtđS2 = l1 = 6.6 x 4 = 26.4 KN
- Tải trọng do ô sàn S3(4m x 4.75) truyền vào
Tĩnh tải sàn S3 truyền vào dầm E4-5 dạng hình tam giác
Tĩnh tải sàn: gS = 3.58 KN/m2
=> Tải trọng tương đương: gtđ = gS
gtđ = x 3.58 x = 4.48 KN/m
GtđS2 = l1 = 4.48 x 4 = 17.92 KN
GE4-5 = +++ = +++ = 41.68 KN
Dầm E5-6:
- Tải trọng bản thân dầm E5-6(20 x 40 cm):
GdD5-6 = 4 x 0.2 x 0.4 x 25 x 1.1 = 8.8 KN
- Trọng lượng tường ngăn (dày 10 cm), gt = 1.8 KN/m2
gt = ht gt n = 3.5 x 1.8 x 1.2 = 7.56 KN/m
=> GtD5-6 = gt x l = 7.56 x 4 = 30.24 KN
- Tải trọng do ô sàn S2 (4m x 4.5m) truyền vào
Tải trọng sàn S2 truyền vào dầm E5-6 có dạng hình tam giác
Trọng lượng bản thân sàn: gs = 5.26 KN/m2
=> Tải trọng tương đương: gtđ = gS
gtđS2 = x 26 x = 6.6 KN/m
GtđS2 = l1 = 6.6 x 4 = 26.4 KN
- Tải trọng do ô sàn S3(4m x 4.75) truyền vào
Tĩnh tải sàn S3 truyền vào dầm E5-6 dạng hình tam giác
Tĩnh tải sàn: gS = 3.58 KN/m2
=> Tải trọng tương đương: gtđ = gS
gtđ = x 3.58 x = 4.48 KN/m
GtđS2 = l1 = 4.48 x 4 = 17.92 KN
GE5-6 = +++ = +++ = 41.68 KN
Tổng tĩnh tải tập trung tại E:
GE = GE4-5 + GE5-6 = 41.68 + 41.68 = 83.36 KN
+TĨNH TẢI TẬP TRUNG TẠI F’:
TĨNH TẢI TẬP TRUNG TẠI F’ :
Do dầm F’4-5 và F’5-6 truyền vào:
Dầm F’4-5:
- Trọng lượng bản thân dầm F’4-5 (20 x 40 cm):
GdF’4-5 = 4 x 0.2 x 0.4 x 25 x 1.1 = 8.8 KN
- Trọng lượng tường ngăn (dày 20 cm) gt = 18 KN/m3
gt = ht gt n bt = 3.5 x 18 x 1.2 x 0.2 =15.12 KN/m
=> GtF’4-5 = gt x l = 15.12 x 4 = 60.48 KN
- Tải trọng do ô sàn S3 (4m x 4.75m) truyền vào
Tải trọng sàn S3 truyền vào dầm F’4-5 có dạng hình tam giác.
Trọng lượng bản thân sàn: gS = 3.58 KN/m2
=> Tải trọng tương đương: gtđ = gS
gtđ = x 3.58 x = 4.5 KN/m
gtđS3 = gtđ x l = 4.5 x 4 =18 KN
Tĩnh tải tập trung truyền vào vị trí F’:
=> GF ‘4-5 = ++= ++ = 43.64 KN
Dầm F’5-6:
Tĩnh tải tập trung truyền vào vị trí F’ tương tự như dầm F’4-5 truyền vào tại vị trí F’ nên:
Tĩnh tải tập trung tại vị trí F’:
=> GF’5-6 = 43.64 KN
Tổng tĩnh tải tập trung tại F’:
GF’ = GF’4-5 + GF’5-6 = 43.64 + 43.64 = 87.28 KN
g.2 Hoạt tải:
HOẠT TẢI PHÂN BỐ TRÊN DẦM EF’ :
- Hoạt tải do sàn S3 (4m x 4.5m) truyền vào.
Hoạt tải sàn S3 truyền vào dầm EF’ có dạng hình thang
Hoạt tải sàn : pS = 1.95 KN/m2
=> Tải trọng tương đương:
Với: = = = 0.421
= 3.34 KN/m
Vì hai bên đều là ô sàn S3 nên tải tương đương là:
2x = 2 x 3.34 =6.68 KN
Tổng hoạt tải phân bố trên đoạn EF’:
pA’-B = 6.68 KN/m
+HOẠT TẢI TẬP TRUNG TẠI E:
Do dầm E4-5 và E5-6 truyền vào
Dầm E4-5:
- Tải trọng do ô sàn S2 (4m x 4.5m) truyền vào
Tải trọng sàn S2 truyền vào dầm E4-5 có dạng hình tam giác
Hoạt tải sàn: ps = 3.6 KN/m2
=> Tải trọng tương đương: ptđ = pS
ptđS2 = x 3.6 x = 4.5 KN/m
PtđS2 = l1 = 4.5 x 4 = 18 KN
- Tải trọng do ô sàn S3(4m x 4.75) truyền vào
Tải trọng sàn S3 truyền vào dầm E4-5 dạng hình tam giác
Hoạt tải sàn: pS = 1.95 KN/m2
=> Tải trọng tương đương: ptđ = pS
ptđ = x 1.95 x = 2.44 KN/m
PtđS3 = l1 = 2.44 x 4 = 9.76 KN
Dầm E5-6:
- Tải trọng do ô sàn S2 (4m x 4.5m) truyền vào
Tải trọng sàn S2 truyền vào dầm E5-6 có dạng hình tam giác
Hoạt tải sàn: ps = 3.6 KN/m2
=> Tải trọng tương đương: ptđ = pS
ptđS2 = x 3.6 x = 4.5 KN/m
PtđS2 = l1 = 4.5 x 4 = 18 KN
- Tải trọng do ô sàn S3(4m x 4.75) truyền vào
Hoạt tải sàn S3 truyền vào dầm E5-6 dạng hình tam giác
Hoạt tải sàn: pS = 1.95 KN/m2
=> Tải trọng tương đương: ptđ = pS
ptđ = x 1.95 x = 2.44 KN/m
PtđS3 = l1 = 2.44 x 4 = 9.76 KN
PtE = + = + = 18 KN
PpE = + = + = 9.76 KN
Tổng hoạt tải tải tập trung tại E:
PE = PtE + PpE = 18 + 9.76 = 27.76 KN
+HOẠT TẢI TẬP TRUNG TẠI F’:
Do dầm F’4-5 và F’5-6truyền vào.
Dầm F’4-5:
- Hoạt tải do ô sàn S3 (4m x 4.75m) truyền vào.
Hoạt tải sàn S3 truyền vào dầm F’4-5 có dạng hình tam giác.
Hoạt tải sàn: pS = 1.95 KN/m2
=> Hoạt tải tương đương: ptđ = pS
ptđ = x 1.95 x = 2.44 KN/m
PtđS3 = l1 = 2.44 x 4 = 9.76 KN
Dầm F’5-6:
Hoạt tải do ô sàn S3 (4m x 4.75m) truyền vào dầm F’5-6 tương tự như truyền vào dầm F’4-5 nên:
Tổng hoạt tải tải tập trung tại F’:
PF’ = + = 4.88 + 4.88= 9.76 KN
TẢI TRỌNG PHÂN BỐ TRÊN CÁC ĐỌAN DẦM (KN/m).
(Dầm khung trục 5 tầng điển hình)
A’B
BC
CC’
C’D
DE
EF’
TT
22.92
15.68
18.62
18.62
27.08
22.92
HT
6.68
2.74
3.96
3.96
11.24
6.68
TẢI TRỌNG TẬP TRUNG TẠI CÁC NÚT (KN).
(Dầm khung trục 5 tầng điển hình)
A’
B
C
C’
D
E
F’
TT
87.28
135.4
118.88
81.04
86.36
83.36
87.28
HT
9.76
21.88
17.64
22.88
29.44
27.76
9.76
+ Ta được sơ đồ truyền tải cho toàn khung
TĨNH TẢI TOÀN KHUNG
HOẠT TẢI TOÀN KHUNG
6.3 Xác định tải trọng gió:
- Công trình có chiều cao 39.3m, theo TCVN 2737-1995, chiều cao công trình thấp hơn 40m nên ta chỉ xét đến thành phần tĩnh của áp lực gió, không cần xét đến thành phần động của áp lực gió .
- Nguyên tắc tính toán tải trọng gió: coi tải trọng gió phân bố đều trong chiều cao từng tầng . Hệ số cao độ (k) tính ở phía trên cùng của tầng đang xét.
- Tải trọng gió được xác định theo công thức:
W = n W0 k C b .
Trong đó:
n : hệ số vượt tải của tải trọng gió, n =1.2
W0 : giá trị áp lực của gió tĩnh.
Thành phố Hồ Chí Minh thuộc vùng II-A, theo TCXD 2737-1995, ta có :W0 = 0.83 KN/ m2
k : hệ số tính đến sự thay đổi của áp lực gió theo độ cao, phụ thuộc vào dạng địa hình.
Tra bảng 5 TCXD 2737-1995, nội thành thành phố Hồ Chí Minh địa hình dạng C.
C : hệ số khí động.
C = + 0.8 đối với phía đón gió
C’ = -0.6 đối với phía hút gió
b : bề rộng cấu kiện chịu tác dụng của áp lực gió.
b = + = 4m
BẢNG PHÂN BỐ ÁP LỰC GIÓ.
Tầng
b (m)
n
W0 (KN/m2)
H (m)
k
C
W (KN/m)
C’
W’ (KN/m)
9
4
1.2
0.83
35.0
0.93
0.8
2.964
0.6
2.223
8
4
1.2
0.83
31.5
0.902
0.8
2.875
0.6
2.156
7
4
1.2
0.83
28.0
0.872
0.8
2.780
0.6
2.084
6
4
1.2
0.83
24.5
0.841
0.8
2.680
0.6
2.010
5
4
1.2
0.83
21.0
0.809
0.8
2.578
0.6
1.934
4
4
1.2
0.83
17.5
0.77
0.8
2.454
0.6
1.841
3
4
1.2
0.83
14.0
0.724
0.8
2.308
0.6
1.731
2
4
1.2
0.83
10.5
0.668
0.8
2.129
0.6
1.60
1
4
1.2
0.83
7.0
0.588
0.8
1.874
0.6
1.406
Trệt
4
1.2
0.83
3.5
0.4875
0.8
1.554
0.6
1.165
6.4 Các trường hợp đặt tải cho khung:
TH1: TĨNH TẢI TOÀN KHUNG
TH2: HOẠT TẢI CÁCH TẦNG CHẴN
TH3: HOẠT TẢI CÁCH TẦNG LẺ
TH4: HOẠT TẢI CÁCH NHỊP CHẴN
TH5: HOẠT TẢI CÁCH NHỊP LẺ
TH6: HOẠT TẢI LIỀN 2 NHỊP CHẴN
TH7: HOẠT TẢI LIỀN 2 NHỊP LẺ
TH8: GIÓ TRÁI
TH9: GIÓ PHẢI
- Các trường hợp đặt tải cho khung (9 trường hợp):
+ TH 1 : Tĩnh tải toàn khung _ TT
+ TH 2 : Hoạt tải cách tầng chẵn _ HT1
+ TH 3 : Hoạt tải cách tầng lẻ _ HT2
+ TH 4 : Hoạt tải cách nhịp chẵn _ HT3
+ TH 5 : Hoạt tải cách nh
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status