Gây tê đám rối thần kinh cổ sâu bằng marcain 0,5% trong phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống cổ theo đường trước - pdf 15

Download miễn phí Luận văn Gây tê đám rối thần kinh cổ sâu bằng marcain 0,5% trong phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống cổ theo đường trước



Thời gian vô cảm được tính từ khi bắt đầu phẫu thuật cho đến khi bệnh
nhân thấy lại cảm giác đau trên vùng phẫu thuật. Đối với những phẫu thuật
kéo dài trên 120 phút, dựa vào phảnứng của bệnh nhân đối với những thao
tác phẫu thuật ở vùng mổ như: kẹp, khâu.Đối với những phẫu thuật có thời
gian ngắn hơn, tiến hành đánh giá bằng phương pháp châm kim trên da vùng
phẫu thuật 10 – 15 phút một lần vàhỏi bệnh nhân tại buồng hậu phẫu.



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Chiều cao
Bảng 5: Chiều cao bệnh nhân nghiên cứu
Chiều cao (cm) 140 - 149 150 – 159 160 – 169 ≥ 170
Số l−ợng (n) 1 15 31 3
Tỷ lệ (%) 2,0 30,0 62,0 6,0
Trung bình 161,00 ± 5,52
Nhận xét: Trong nhóm nghiên cứu 50 bệnh nhân:
- Số bệnh nhân có chiều cao từ 150 -170 cm chiếm đa số với tỷ lệ
92%.
- Chiều cao trung bình là 161,00 ± 5,52 cm.
3.1.5. Nghề nghiệp
Bảng 6: Nghề nghiệp bệnh nhân nghiên cứu
Nghề nghiệp Số l−ợng (n) Tỷ lệ (%)
Nông dân 20 40,0
Công nhân 8 16,0
Cán bộ văn phòng, kỹ s−, bác sỹ, giáo viên. 15 30,0
Bộ đội, th−ơng binh 7 14,0
Tổng số 50 100
Nhận xét: không có sự chênh lệch rõ giữa các nghề.
3.1.6. Vị trí thoát vị đĩa đệm
Bảng 7: Số l−ợng bệnh nhân theo vị trí thoát vị
STT Vị trí thoát vị Số l−ợng (n) Tỷ lệ (%)
1 C3 – C4 7 14
2 C4 – C5 12 24
3 C5 – C6 31 62
Tổng số 50 100
14%
24%
62% C3 – C4
C4 - C5
C5 - C6
Biểu đồ 4: Số l−ợng bệnh nhân theo vị trí thoát vị
Nhận xét: Trong 50 bệnh nhân đ−ợc phẫu thuật
- Vị trí thoát vị hay gặp nhiều nhất tại C5- C6 (62%), sau đó là C4 -
C5 (24%), cuối cùng là C3 - C4 (14%).
- Không có tr−ờng hợp nào thoát vị đĩa đệm ở C2-C3 hay C7- D1.
3.2. Đánh giá về gây tê ĐRTKC sâu
3.2.1. Liều và thể tích thuốc tê marcain
Bảng 8: Tổng liều thuốc tê
Liều marcain Min – Max
mg 72 – 136 106,36 ± 12,86
X± SD
Nhận xét:
- Liều marcain thấp nhất là 72 mg, cao nhất là 136 mg.
- Liều marcain trung bình là 106,36 ± 12,86 mg.
Bảng 9 : Thể tích thuốc tê
Thể tích marcain Min – Max
ml 14,4– 27,2 21,3 ± 2,6
X± SD
Nhận xét:
- Thể tích thuốc tê marcain thấp nhất là 14,4 ml, cao nhất là 27,2ml.
- Thể tích thuốc tê marcain trung bình là 21,3 ml ± 2,6 ml.
3.2.2. Độ sâu của kim gây tê
Bảng 10: Độ sâu của kim gây tê từ da đến đầu ngoài gai ngang đốt sống
cổ 3
Độ sâu của kim gây tê Min – Max
cm 2,0 – 3,6 2,76 ± 0,4
X± SD
Nhận xét:
- Độ sâu của kim gây tê thấp nhất là 2 cm, cao nhất là 3,6 cm.
- Độ sâu trung bình là 2,76 ± 0,4 cm.
3.2.3. Dấu hiệu dị cảm
Bảng 11: Dấu hiệu dị cảm
STT Vị trí Số l−ợng (n) Tỷ lệ (%)
1 Dị cảm hai bên 4 8,0
2 Dị cảm bên phải 6 6,0
3 Dị cảm bên trái 4 4,0
Tổng số 14 18,0
Nhận xét: Trong 100 lần gây tê ĐRTKC sâu trên 50 bệnh nhân trong
nghiên cứu :
- Có 14 lần bệnh nhân có dấu hiệu dị cảm (18%) ở một bên.
- Có 4 bệnh nhân (8%) có dấu hiệu dị cảm ở cả hai bên.
3.2.4. Thời gian tiềm tàng của thuốc tê
Bảng 12: Thời gian tiềm tàng (phút)
Thời gian (phút) 10 – 12 13 – 14 15 – 16 ≥ 17
Số l−ợng (n) 6 27 15 2
Tỷ lệ (%) 12,0 54,0 30,0 4,0
Trung bình 13,92 ± 1,37
Nhân xét:
- Thời gian tiềm tàng trong khoảng 13-16 phút chiếm 84% (42 bệnh
nhân).
- Có 6 bệnh nhân thời gian tiềm tàng trong khoảng 10 – 12 phút và 2
bệnh nhân trên 17 phút.
- Thời gian tiềm tàng trung bình là 13,92 ± 1,37 phút.
3.2.5. Thời gian phẫu thuật
Bảng 13: Thời gian phẫu thuật (phút)
Thời gian (phút) ≤ 80 81 – 100 101 - 120 121 – 140 ≥ 141
Số l−ợng (n) 16 21 8 2 3
Tỷ lệ (%) 32,0 42,0 16,0 4,0 6,0
Trung bình 95,00 ± 20,53
Nhận xét:
- Thời gian phẫu thuật trung bình 95,00 ± 20,53 phút.
- Có 16 bệnh nhân phẫu thuật d−ới hơn 80 phút.
- Có 3 bệnh nhân cuộc phẫu thuật kéo dài trên 141 phút do chờ chụp
Xquang xác định vị trí đĩa đệm thoát vị.
3.2.6. Thời gian tác dụng của thuốc tê
Bảng 14: Thời gian tác dụng (phút)
Thời gian ≤ 150 151 – 170 171 - 190 191 – 210 ≥ 211
Số l−ợng (n) 0 6 14 26 4
Tỷ lệ (%) 0 12,0 28,0 52,0 8,0
X ± SD 192,9 ± 16,16
Nhận xét:
- Có 6 bệnh nhân tác dụng của thuốc tê ngắn (trong khoảng 151 – 170
phút)
- Có 4 bệnh nhân tác dụng của thuốc tê kéo dài trên 211 phút.
- Thời gian tác dụng trung bình của nghiên cứu là 192,9 ± 16,16 phút.
3.2.7. Đánh giá chất l−ợng giảm đau qua các thì phẫu thuật
Bảng 15: Kết quả giảm đau theo các thì phẫu thuật
Thì phẫu thuật Tốt
n (%)
Khá
n (%)
TB
n (%)
Kém
n (%)
Tổng
n (%)
Rạch da 50 (100) 0 0 0 50
(100)
Vén cơ, khí quản 33 (66,0) 16 (32,0) 1(2,0) 0 50
(100)
Chụp Xquang 48 (96,0) 2 (4,0) 0 0 50
(100)
Lấy đĩa đệm 38 (76,0) 11 (22,0) 1(2,0) 0 50
(100)
Đóng vết mổ 49 (98,0) 1 (2,0) 0 0 50
(100)
100%
0% 0%
66%
32%
2%
96%
4%
0%
76%
22%
2%
98%
2%
0%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
Rạch da Vén cơ, KQ XQ Lấy ĐĐ Đóng vết mổ
Tốt
Khá
TB
%
Thì mổ
Biểu đồ 5: Kết quả giảm đau theo các thì phẫu thuật
Nhận xét:
- Chất l−ợng vô cảm ở các thì mổ đạt mức tốt và khá (98 – 100%), chỉ
có 2 % đạt mức trung bình ở thì bộ lộ đĩa đệm và lấy đĩa đệm, không có thì
mổ nào chất l−ợng vô cảm ở mức kém.
3.2.8. Đánh giá hiệu quả giảm đau chung
Bảng 16: Kết quả giảm đau chung
Kết quả Tốt Khá Trung bình Kém
Số l−ợng (n) 31 17 2 0
Tỷ lệ (%) 62,0 34,0 4,0 0
62%
34%
4%
Tốt
Khá
trung bình
Biểu đồ 6 : Kết quả giảm đau chung
Nhận xét:
- Mức độ vô cảm tốt chiếm 62%, khá chiếm 34%, trung bình 4% số
bệnh nhân nghiên cứu.
- Không có tr−ờng hợp nào bệnh nhân đau phải chuyển sang ph−ơng
pháp vô cảm khác.
3.2.9. Liên quan giới tính và hiệu quả giảm đau
Bảng 17: Liên quan giới tính và hiệu quả giảm đau
Giới
HQGĐ
Nam Nữ Tổng số
Tốt n (%) 21 (63,66) 10 (58,82) 33 (66,0)
Khá n (%) 11 (33,33) 6 (35,29) 17 (34,0)
Trung bình n (%) 1 (3,01) 1(5,89) 0
Kém n (%) 0 0 0
Tổng 33 (66,0) 17 (34,0) 50 (100)
63.66%
58.82%
33.33%
35.29%
3.01%
5.89%
0.00%
10.00%
20.00%
30.00%
40.00%
50.00%
60.00%
70.00%
Tốt Khá Trung bình
Nam
Nữ
%
Hiệu quả
Biểu đồ 7: Liên quan giới tính và hiệu quả giảm đau
Nhận xét:
- Nữ giới có hiệu quả vô cảm tốt 58,82% (10 bệnh nhân), khá 35,29%
(6 bệnh nhân), trung bình 5,89 % (1bệnh nhân)
- Nam giới có hiệu quả vô cảm tốt 63,66 % (21 bệnh nhân), khá
33,33 % (11 bệnh nhân), trung bình 3,01 % (1 bệnh nhân).
- Không có sự chênh lệch về tỷ lệ về hiệu quả giảm đau của nam giới
và nữ giới (P > 0,05).
3.2.10. Liên quan nghề nghiệp và hiệu quả giảm đau
Bảng 18: Liên quan nghề nghiệp và hiệu quả giảm đau
HQGĐ
Nghề
Tốt
n (%)
Khá
n (%)
Trung bình
n (%)
Kém
n (%)
Nông dân 12 (60,0) 7 (35,0) 1 (5) 0
Công nhân 5 (62,5) 3 (37,5) 0 0
Cán bộ văn phòng, kỹ
s−, bác sỹ, giáo viên,
10 (66,7) 4 (26,7) 1 (6,6) 0
Bộ đội, th−ơng binh 4 (57,14) 3 (42,86) 0 0
Tổng 31 (62,0) 17 (34,0) 2 (4,0) 0
60.00%
62.50%
66.70%
57.14%
35.00%
37.50%
26.70%
42.86%
5.00%
6.60%
0.00%
10.00%
20.00%
30.00%
40.00%
50.00%
60.00%
70.00%
Tốt Khá Trung bình
Nông dân
Công nhân
Cán bộ văn phòng
Bộ đội, TB
%
Hiệu quả
Biểu đồ 8: Liên quan nghề nghiệp và hiệu quả giảm đau
Nhận xét:
- Hiệu quả giảm đau trong các nhóm nghề nghiệp khác nhau không có
ý nghĩa thống kê.
- Mức độ giảm đau tốt th−ờng gấp đôi mức độ khá. Mức độ kém không
có.
3.2.11. Liên quan vị trí đĩa đệm thoát vị và hiệu quả giảm đau
Bảng 19: Liên quan vị trí đĩa đêm thoát vị và hiệu quả giảm đau
HQGD
vị trí TVĐĐ
Tốt
n (%)
Khá
n (%)
Trung bình
n (%)
Kém
n (%)
C3 – C4 3 (42,86) 3 (42,86) 1 (12,48) 0
C4 – C5 8 (66,67) 4 (33,33) 0 0
C5 – C6 20 (64,51) 10 (32,26) 1 (3,23) 0
Tổng 33 (62,0) 17 (34,0) 2 (4%) 0
42.86%
66.67%
64.51%
42.86%
33.33%
32.26%
12.48%
3.23%
0.00%
10.00%
20.00%
30.00%
40.00%
50.00%
60.00%
70.00%
Tốt Khá Trung bình
C3-C4
C4-C5
C5-C6
%
Hiệu quả
Biểu đồ 9: Liên quan vị trí đĩa đệm thoát vị và hi
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status