So sánh tác dụng gây tê tuỷ sống bằng bupivacain kết hợp ketamin với bupivacain đơn thuần trong phẫu thuật chi dưới - pdf 15

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Chương 1: Tổng quan tài liệu.3
1.1. Lịch sử gây tê tuỷ sống. 3
1.2. Một số vấn đề giải phẫusinh lý liên quan đến GTTS . 6
1.3. Tóm tắt dược lý học của bupivacain. 16
1.4. Dược lý học ketamin . 21
Chương 2 : Đối tượng và phương pháp nghiên cứu .26
2.1. Đối tượng và tiêu chuẩn chọn bệnh nhân . 26
2.2. Phương pháp nghiên cứu . 26
2.3. Kỹ thuật tiến hành . 27
2.4. Phương pháp đánh giá. 29
2.5. Xử lý kết quả nghiên cứu . 32
Chương 3 : Kết quả nghiên cứu .33
3.1. Những kết quả chung .33
3.2. Kết quả về ức chế cảm giácđau . 36
3.3. Kết quả về ứcchế vận động. 40
3.4. Kết quả ảnh hưởng lên tuầnhoàn . 42
3.5. Kết quả ảnh hưởng lên hô hấp. 48
3.6. Mức độ an thần. 50
3.7. Tác dụng không mong muốn trong vàsau mổ . 51
Chương 4: Bàn luận .52
4.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân nghiên cứu. 52
4.2. Liều lượng thuốc tê. 54
4.3. Kết quả ức chế cảm giácđau. 55
4.4. Kết quả ức chế vận động . 58
4.5. ảnh hưởng lên tuầnhoàn . 60
4.6. ảnh hưởng lên hô hấp . 62
4.7. Bàn về tác dụng an thần sau gây tê.63
4.8. Các tác dụng không mong muốn trong vàsau mổ . 63
Kết luận .66
Tài liệu tham khảo.67

Gây tê tuỷ sống là một trong những gây tê vùng đuợc đề xuất từ cuối
thế kỷ XIX và ngày càng đ−ợc hoàn thiện. Kỹ thuật nàyđơn giản, dễ thực hiện
và làm hài lòng hầu hết phẫu thuật viên trong các tr−ờng hợp phẫu thuật vùng
bụng d−ới và chi d−ới.
Gây tê tủy sống đ−ợc thực hiện bằng cách đ−a thuốc tê vào khoang d−ới nhện,
tại đây thuốc tê sẽ đ−ợc hoà lẫn vào dịch não tủy, ngấm trực tiếp vào các tổ
chức thần kinh, cắt đứt tạm thời đ−ờng dẫn truyền h−ớng tâm, dẫn truyền ly
tâm, thần kinh thực vật ngang mức đốt tủy t−ơng ứng và còn có thể tác động
tới các trung tâm cao hơn.
Từ thế kỷ XIX ng−ời ta đã áp dụng gây tê tủy sống để phẫu thuật nh−ng
lúc đó do kỹ thuật, thuốc tê cũng nh− trang thiết bị cấp cứu phòng ngừa các
biến chứng còn hạn chế nên tỷ lệ biến chứng còn cao. Sau này nhờ sự hiểu biết
cặn kẽ về sinh lý gây tê tủy sống mà có nhiều ph−ơng pháp phòng và điều trị
các biến chứng cùng với những tiến bộ của các nhà khoa học đã tìm ra các loại
thuốc tê khác nhau hoàn thiện hơn về mặt d−ợc động học, d−ợc lực học. Xuất
phát từ những tiến bộ trên, nhiều nghiên cứu trong những năm gần đây cho
thấy gây tê tủy sống có những −u điểm đang đ−ợc nhiều nhà gây mê trên thế
giới áp dụng. Trong đó thuốc đ−ợc dùng trong gây tê tủy sống có nhiều loại
nh−: lidocain, dolargan, bupivacain,… bupivacain là thuốc đang đ−ợc sử dụng
rộng rãi ở các bệnh viện trong và ngoài n−ớc. Bupivacain có đặc điểm khởi tê
nhanh, tác dụng gây tê lâu, c−ờng độ mạnh. Song, có nhiều tác dụng phụ nh−:
hạ huyết áp, độc cho cơ tim nhiều,… Để hạn chế các tác dụng phụ trên, gần
đây ng−ời ta đã phối hợp bupivacain với các thuốc có tác dụng hiệp đồng nh− :
clonidin, fentanyl, morphin,…để gây tê tủy sống. Việc phối hợp các thuốc với
mục đích giảm đ−ợc liều thuốc tê, tăng hiệu quả điều trị và giảm đ−ợc tác
dụng không mong muốn. Trên thế giới, những năm gần đây có nhiều tác giả nghiên cứu phối hợp bupivacain với ketamin để gây tê tủy sống và đã cho kết
quả tốt. Tuy nhiên, ở nứơc ta việc phối hợp thuốc tê bupivacain với ketamin
trong gây tê tủy sống cho đến nay vẫn ch−a thấy tài liệu nào thông báo. Vì
vậy, chúng tui tiến hành nghiên cứu đề tài : “ So sánh tác dụng gây tê tủy
sống bằng bupivacain kết hợp ketamin với bupivacain đơn thuần trong
phẫu thuật chi d−ới ” nhằm mục tiêu:
1. So sánh hiệu quả của gây tê tủy sống bằng bupivacain kết hợp
ketamin với gây tê tủy sống bằng bupivacain đơn thuần trong phẫu thuật
chi d−ới.
2. So sánh tác dụng trên tuần hoàn, hô hấp, tác dụng không mong
muốn giữa 2 ph−ơng pháp.


We2Txf7Y8H85678
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status