Thông tin trong cự li ngắn đảm bảo và bí mật qua việc thiết kế máy thông tin nội bộ truyền trong điện lưới - pdf 15

Download miễn phí Đồ án Thông tin trong cự li ngắn đảm bảo và bí mật qua việc thiết kế máy thông tin nội bộ truyền trong điện lưới



Khối khuếch đại âm tần có nhiệm vụ khuếch đại tín hiệu âm tần sau khi đã được giải điều chế, sau khi khuếch đại chúng được đưa trực tiếp ra loa vì vậy yêu cầu của khối này:
Hệ số khuếch đại lớn.
Độ méo nhỏ.
Khuếch đại trung thực tín hiệu.
Trở kháng vào lớn trở kháng ra nhỏ (vì phải phối hợp với đầu ra loa).
Với những yêu cầu trên ta thấy rằng sử dụng mạch khuếch đại thuật toán là phương án tốt nhất. IC thích hợp để thực hiện mạch là IC LM386.
Đây là IC khuếch đại thuật toán tuyến tính được thiết kế dành cho khuếch đại âm tần. IC có hệ số khuếch đại bên trong được đặt trước là 20 để giữ cho bên ngoài có hệ số khuếch đại thấp nhưng nếu đặt thêm điện trở hay tụ điện bên ngoài giữa chân 1 và chân 8 thì hệ số khuếch đại của mạch có thể lên đến 200 tuỳ theo theo giá trị đặt vào.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

đường truyền, tức là thay thế các xung đã biến dạng bằng các xung vuông mới, xem hình 2.7b. Trước khi đưa vào bộ giải mã, tín hiệu lưỡng cực được biến đổi về dạng đơn cực. Trong quá trình giải mã, các từ mã được chuyển sang các Bộ giải mã
111
110
101
100
000
001
010
011
+3
+2
+1
+0
-0
-1
-2
-3
Các mẫu
lượng tử
hoá
Hình 2.25. Giải mã các mức biên độ đã được mã hóa.
1 0 0 1 1 0 1 1 1 1 0 1 0 0 1 0 1 0 0 0 01 0 1 1 0 0
+0 +2 +3 +1 -1 -2 -0 +1 +0
Tín hiệu điều
chế xung mã
Thời gian
Bộ lọc
thông thấp
Tái tạo lại
tín hiệu gốc
Biên độ
Thời gian
Biên độ
Thời gian
Các mẫu
Hình 2.26a. Tái tạo lại tín hiệu tương tự
Các mẫu
lượng tử
dạng xung có biên độ giống như biên độ của các xung mẫu đã được lượng tử hóa tạo lên các từ mã này. Như vậy sau khi qua bộ giải mã, dãy xung mẫu Bộ lọc
thông thấp
fc
fc
fc
2fLM
3fLM
Tần số
Tần số
Tần số
PAM
Năng lượng/Tần số
Suy hao
Năng lượng/Tần số
Phổ tín hiệu lấy mẫu
Đặc tính của bộ lọc thông thấp
Phổ tín hiệu được lặp lại
Tín hiệu
tương tự
Hình 2.24b. Tái tạo lại tín hiệu tương tự biểu thị bởi sơ đồ phổ
lượng tử đã được phục hồi, Hình 2.25.
Tín hiệu tương tự được tạo tại nhờ một bộ lọc thông thấp như ở hình 2.25a, quá trình này được mô tả như ở hình 2.25b. Phổ của tín hiệu mẫu chứa phổ của tín hiệu gốc qua bộ lọc thông thấp có tấn số cắt là fc Hz gạt bỏ tất cả các thành phần tần số phía trên tần số cắt fc Hz và giữ lại phổ gốc của tín hiệu tương tự.
Chương 3
Các phương pháp ghép kênh.
3.1.Khái niệm
Trong việc truyền thông tin nói chung, do có nhiều thông tin khác nhau cần truyền đi một lúc, vì vậy để phối hợp truyền thông có hiệu quả người ta người ta phải thực hiện việc ghép các kênh thông tin tại đầu thu sao cho tại phía thu người ta thực hiện việc tách các kênh tương ứng. Muốn vậy người ta phải sử dụng các cách ghép, tách kênh khác nhau. Do sự tiến bộ của khoa học ngày càng có nhiều công nghệ khác nhau để thực hiện công việc này. Dưới đây em xin trình bày 3 phương pháp đang được sử dụng.
3.2. ghép kênh theo tần số
Đây là cách cổ điển, hiện vẫn đang được sử dụng nhờ những ưu điểm rất đơn giản trong việc thực hiện ghép và tách kênh. Cơ sở của phương pháp này chính là chuyển phổ của tín hiệu ở miền tần số thấp lên miền tần số cao.
Người ta phân chia khoảng băng tần sẵn có thành một lượng kênh xác định và dải thông của mỗi kênh tuỳ từng trường hợp vào kiểu tín hiệu thông tin được truyền đi... . Thông tin được truyền đi được đặt lên một sóng mang ở tần số trung tâm. Nếu tần số sóng mang chọn quá gần nhau thì phổ của các kênh sẽ chồng lên nhau ảnh hưởng tới chất lượng thông tin, còn nếu chọn các tần số quá xa nhau thì lãng phí dải thông đường truyền.
Ta nhận thấy rằng phổ của tín hiệu sau khi điều chế ngoài phổ của sóng mang còn hai biên tần trên và biên tần dưới có độ rộng bằng độ rộng phổ của tin tức như hình trên. Khi truyền FDM ta có thể truyền cả hai biên tần DSB (Double Side Band) hay chỉ truyền một biên SSB (Single Side Band) thậm trí có thể không có sóng mang. Vídụ như trong điện thoại người ta truyền một băng bên không có sóng mang.
Trong hệ thông ghép kênh theo tần số người ta đưa ra các nhóm chuẩn cho kênh thoại có dải thông 4kHz như sau:
1 2 3 .................. 12
12 16 20 24 60 f (kHz)
Hình 3.2: Ghép kênh FDM nhóm cấp I.
*Nhóm cấp I: (nhóm sơ cấp) Gồm 12 kênh thoại và được mang bởi một sóng mang. Như vậy dải thông của cả nhóm sẽ là:
12kênhx4kHz=48kHz.
1 2 3 4 5
312 360 408 456 504 552 f (kHz)
Hình 3.3 Ghép kênh FDM nhóm cấp II
*Nhóm cấp II: Mỗi nhóm cấp 2 được ghép bới 5 nhóm cơ bản, như vậy nó gồm 12x5=60 kênh thoại. Dải thông của cả nhóm sẽ là:
60 kênh x4kHz =240kHz.
*Nhóm cấp III: (siêu nhóm) Mỗi nhóm được ghép bởi 5 nhóm cấp IInhư vậy nó gồm 60x5=300 kênh thoại. Dải thông của cả nhóm cấp III sẽ là:
8kHz
1 2 3 4 5
812 1060 f (kHz)
Hình 3.4: Ghép kênh FDM nhóm cấp III
300kênh x4kHz=1, 2MHz
0, 3 3, 4 (F-3, 4) (F-0, 3) F (F+0, 3) F+3, 4) f
Hình 3.1 Phổ tần số trên đường truyền.
Để minh hoạ cho việc ghép, tách kênh theo tần số ta xét sơ đồ khối ghép kênh của 3 kênh thoại, mỗi kênh thoại có băng tần từ 0, 3á3, 4 Khz qua biên điệu để chuyển lên băng tần cao hơn đã dành sẵn cho mỗi kênh đó và truyền lên đường dẫn.
*Nguyên lí hoạt động: Trong sơ đồ này thì phía phát là các tín hiệu thoại có băng tần 0, 3á3, 4khz của các thuê bao được đưa qua bộ điều chế riêng biệt. Cụ thể thuê bao thứ nhất đưa vào bộ điều chế thứ nhất M1, thuê bao thứ hai đưa vào bộ điều chế thứ hai M2, thuê bao thứ ba đưa vào bộ điều chế thứ ba M3. Các bộ điều chế này có tần số mang khác nhau: F1ạF2 ạ F3. Đầu ra của bộ điều chế được hai băng sóng. Băng trên (F+f), băng dưới (F-f)
M3 f3 f3 D3
0, 3á 3, 4 0, 3á3, 4
F3 F3
M2 f2 f2 D2
0, 3á 3, 4 0, 3á3, 4
F2 F2
M1 f1 f1 D1
0, 3á 3, 4 0, 3á3, 4
F1 F1
M: Bộ điều chế (Modulation). D: Bộ Giải điều chế (Demodulation).
F. Tần số sóng mang (Frequency). f: Bộ lọc. (Filter).
Hình 3.5 .Sơ đồ nguyên lí mạch ghép kênh theo tần số.
Tiếp đến các bộ lọc có nhiệm vụ lọc lấy một băng (hay băng trên hay băng dưới) và đưa lên đường dây và truyền đến đối phương. Tín hiệu truyền trên môi trường truyền dẫn là tín hiệu tập hợp của mỗi kênh chiếm một khoảng trên trục tần số
Phía thu dùng các bộ lọc thu lọc lấy băng thích hợp. Băng tần lọc ra qua bộ giải điều chế nhận lại tín hiệu ban đầu.
3.3. ghép kênh theo thời gian.
3.3.1Nguyên lí ghép kênh.
Đây là cách khá ưu việt hiện đang được sử dụng rộng rãi trong các thiết bị thông tin đáp ứng được nhu cầu thông tin ngày một cao.
Trong cách ghép theo tần số ta đã thấy các tín hiệu tham gia ghép kênh được truyền đồng thời và liên tục về mặt thời gian nhưng trên các khoảng tần số khác nhau. Khi số lượng kênh tăng lên, do số dải tần là có hạn nên không đảm bảo được các chỉ tiêu kĩ thuật đề ra. Trong kĩ thuật TDM thì ngược lại các tín hiệu được chia cắt về mặt thời gian sau đó có thể lượng tử hóa và mã hoá thành tín hiệu số. Các tín hiệu nguyên thuỷ sau khi biến đổi thành tín hiệu số sẽ được sắp xếp về mặt thời gian sao cho từng tín hiệu sẽ được truyền đi tại một thời điểm nhất định. Các tín hiệu khác nhau được ghép ở các thời điểm khác nhau. Bên thu muốn tách được tín hiệu phải sử dụng thiết bị đồng bộ để lấy các tín hiệu ở các thời điểm xác định.
Bộ chuyển Bộ phân
mạch phối
1 1
2 5 5 2
3 3 4 4
Xung ĐB Tách xung
khung ĐB khung
1
2
3
4
Hệ thống truyền dẫn
Hình 3.6 Sơ đồ khối ghép kênh theo thời gian
1
2
3
4
Để minh hoạ, dưới đây ta xét sơ đồ khối đơn giản ghép kênh theo thời gian của bốn tín hiệu thoại của 4 kênh thuê bao để truyền trên tuyến truyền dẫn. Sơ đồ này chỉ thể hiện truyền dẫn theo một hướng.
*Nguyên lí hoạt động:
Phía phát có bộ chuyển mạch, phía thu có bộ phân phối. Hai bộ này có tốc độ quay như nhau nhưng quay ngược ch...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status