Nghiên cứu hiệu quả của một số mô hình rừng trồng phổ biến ở xã Hương Phú, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế - pdf 15

Download miễn phí Luận văn Nghiên cứu hiệu quả của một số mô hình rừng trồng phổ biến ở xã Hương Phú, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế



Mỗi mô hình rừng trồng tiến hành đào một phẫu diện tại trung tâm ô tiêu
chuẩn số 2, phẫu diện có kích th-ớclà 1,2m x 0,8m. Các chỉ tiêu thu thập trên phẫu
diện là đá mẹ, độ dày tầng đất (A+B), tỷ lệ đá lẫn (%), tỷ lệ rễ cây (%), màu sắc,
thành phần cơ giới. Để làm đối chứng tiến hành đào một phẫu diện ở trạng thái đất
trống trên khu vực nghiên cứu. Trên phẫu diện, lấy hai mẫu đất ở độ sâu tầng đất từ
0 đến 10cm và từ 20 đến 30cm, mẫu đ-ợc lấy đều ở toàn bộ tầng đất và lấy mẫu
phân tích có khối l-ợng là 0,5 kg.
Độ xốp đ-ợc xác định thông qua chiều sâu xuyên ngập vào đất (D) của thanh
sắt có đ-ờng kính bằng 10mm, chiều dài là 1,5m và một đầu đ-ợc mài nhọn. Khi đo
độ xốp tại mỗi điểm, thanh sắt sẽ đ-ợc đ-a lên độ cao 0,5m sau đó đ-ợc thả rơi tự
do. Mỗi ô tiêu chuẩn sẽ lấy số liệu ở 30 điểm ngẫu nhiên, tính trung bình chiều sâu
xuyên ngập của thanh sắt.



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


i
ii
r
CB
NPV
)1( (2-8)
Trong đó: Bi là thu nhập năm thứ i, Ci là đầu t− của năm thứ i, r là lãi xuất ngân
hàng, i là chỉ số của kỳ đầu t−.
- Tỷ suất thu nhập so với chi phí (BCR): là th−ơng số của toàn bộ thu nhập so
với chi phí sau khi chiết khấu đ−a về hiện tại. Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lãi
thực tế của các mô hình và đ−ợc tính toán nh− sau:


=
=
+
+= n
oi
i
i
n
oi
i
i
r
C
r
B
BCR
)1(
)1(
(2-9)
- Tỷ lệ thu hồi nội tại (IRR): là chỉ tiêu thể hiện tỷ suất lợi nhuận thực tế của mô
hình đầu t−, nếu vay vốn với lãi xuất bằng với chỉ tiêu này thì mô hình hòa vốn. Công
thức tính IRR là:
IRR =∑
= +
−n
oi
i
ii
r
CB
)1( (2-10)
* Đánh giá hiệu quả xã hội
Từ kết quả điều tra kinh tế, xã hội và biện pháp kỹ thuật xây dựng mô hình,
tính toán các chỉ tiêu: tổng số công xây dựng mô hình, phân bố lao động trong chu
kỳ kinh doanh (K), tỷ lệ đóng góp của sản xuất lâm nghiệp nói chung và rừng trồng
nói riêng trong cơ cấu thu nhập của hộ gia đình.
Hệ số phân bố lao động trong chu kỳ kinh doanh (K) đ−ợc tính theo công thức:
K = ∑
=
n
i i
i
C
C
n 1 max
1
(2-11)
Trong đó:
n: Chu kỳ kinh doanh của mô hình.
Downloadằ
35
Ci: Số công lao động cần đầu t− ở năm thứ i.
Cimax: Số công lao động lớn nhất cần trong 1 năm của chu kỳ kinh doanh.
Hệ số K lớn nhất bằng 1, khi đó số công lao động các năm trong chu kỳ kinh
doanh bằng nhau và đó chính là mô hình có hệ số phân bố lao động tốt nhất.
Mô hình rừng trồng có hiệu quả xã hội cao là mô hình có khả năng sử dụng
nhiều lao động, phân bố lao động đều trong chu kỳ kinh doanh đồng thời tỷ lệ đóng
góp vào thu nhập của hộ gia đình lớn.
* Đánh giá hiệu quả sinh thái
Hiệu quả sinh thái của các mô hình rừng trồng đ−ợc hiểu là những tác động
tích cực hay tiêu cực đến các thành phần môi tr−ờng. ở vùng đồi núi thì các thành
phần quan trọng của môi tr−ờng gồm đất, n−ớc và đa dạng sinh học. Trong đề tài sử
dụng 2 chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả sinh thái của các mô hình rừng trồng là c−ờng độ
độ xói mòn (d), chỉ số đa dạng sinh học của thảm t−ơi, cây bụi và cây tái sinh d−ới tán
rừng trồng.
- C−ờng độ xói mòn (d): là l−ợng đất hay lớp đất mất đi do xói mòn trong một
đơn vị thời gian. Trong đề tài này c−ờng độ xói mòn d−ới rừng trồng đ−ợc tính bằng
bề dày lớp đất bị xói mòn trong 1 năm (mm/năm). Bề dày lớp đất bị xói mòn càng
nhỏ thì hiệu quả chống xói mòn đất của mô hình càng cao. Đây là chỉ tiêu hàng đầu
nói lên khả năng bảo vệ đất, chống xói mòn của mô hình rừng trồng đồng thời nó
phản ánh khả năng bền vững của mô hình.
C−ờng độ xói mòn phụ thuộc vào cấu trúc của mô hình rừng trồng (mật độ, độ
tàn che, độ che phủ, chiều cao tầng cây cao, ...), điều kiện địa hình (độ cao, độ dốc,
...), tích chất đất (thành phần cơ giới, độ xốp), chế độ m−a và các biện pháp canh tác.
Đề tài kế thừa công thức tính l−ợng mất đất hàng năm do PGS-TS V−ơng Văn
Quỳnh nghiên cứu tại Hàm Yên - Tuyên Quang, đồng thời sử dụng hệ số điều chỉnh
tại khu vực nghiên cứu [18]. Công thức tính c−ờng độ xói mòn có dạng:
%
10252.1 2
2
3
XxTMCP
H
TC
xxx
K
K
d
HY
NC
⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ ++
= − α (2-12)
Căn cứ vào c−ờng độ xói mòn để đánh giá khả năng bảo vệ đất của các mô hình
rừng trồng.
- Đa dạng sinh học d−ới tán rừng trồng: số l−ợng các loài cây bụi, thảm t−ơi và
cây tái sinh d−ới tán rừng là chỉ tiêu phản ánh khả năng cải tạo đất và điều kiện tiểu
Downloadằ
36
khí hậu. Đặc biệt, đối với rừng phòng hộ và rừng đặc dụng thì lớp cây tái sinh d−ới tán
rừng trồng là điều kiện tốt cho quá trình phục hồi lại trạng thái rừng tự nhiên.
Đề tài sử dụng chỉ số đa dạng loài của thảm thực vật d−ới tán rừng trồng làm chỉ
tiêu đánh giá hiệu quả sinh thái của các mô hình. Mô hình nào có chỉ số đa dạng loài
cao chứng tỏ sự phong phú về cấu trúc tổ thành đồng thời có sự ảnh h−ởng t−ơng trợ
nhau giữa các loài tốt hơn. Điều đó sẽ nâng cao tính bền vững vì mô hình sẽ tận dụng
tốt hơn không gian dinh d−ỡng.
* Đánh giá hiệu quả tổng hợp
Để đánh giá hiệu quả tổng hợp của các mô hình rừng trồng về các mặt kinh tế,
sinh thái, xã hội, đề tài sử dụng chỉ số canh tác (ECT) [32]. Đây là ph−ơng pháp đánh
giá hiệu quả tổng hợp đ−ợc xây dựng dựa trên chỉ số hiệu quả sử dụng đất của FAO.
Ph−ơng pháp này đã đ−ợc W.P. Rola sử dụng để đánh giá tác động kinh tế, xã hội và
sinh thái của các ph−ơng thức nông - lâm kết hợp trong các dự án lâm nghiệp xã hội
ở Philippin [32]. ở Việt Nam, chỉ số canh tác cũng đã đ−ợc đ−a vào đánh giá ở các
mô hình sản xuất lâm nghiệp và mang lại kết quả đáng tin cậy. Chỉ số canh tác (ECT)
đ−ợc tính theo công thức:
ECT = ∑
ij
j
X
X
n
max1 (2-13)
Trong đó: n là số chỉ tiêu tham gia đánh giá.
Xij là giá trị của chỉ tiêu j mô hình thứ i.
Xjmax là giá trị tốt nhất của chỉ tiêu j, trong công thức này Xjmax càng nhỏ càng tốt.
ECT = ∑
max
1
j
ij
X
X
n
Với Xjmax càng lớn càng tốt.
Căn cứ vào chỉ số canh tác, mô hình nào có chỉ số ECT càng gần giá trị 1 thì mô
hình đó càng gần với chỉ tiêu tốt nhất và nh− vậy nó có hiệu quả tổng hợp cao.
e. Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả của trồng rừng
Trên cơ sở phân tích hiệu quả kinh tế, xã hội, sinh thái của các mô hình rừng
trồng và các thông tin về tín dụng, thị tr−ờng, trình độ văn hoá, biện pháp kỹ thuật
xây dựng mô hình rừng trồng, ... đề tài sử dụng ph−ơng pháp so sánh và ph−ơng
pháp chuyên gia đề xuất các giải pháp phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội ở địa
ph−ơng nhằm nâng cao hiệu quả tổng hợp của hoạt động trồng rừng.
Downloadằ
37
Ch−ơng 3
Kết quả nghiên cứu
3.1. Cấu trúc của các mô hình rừng trồng
Cấu trúc rừng là sự sắp xếp tổ hợp của các thành phần cấu tạo nên quần thể
thực vật rừng. Các chỉ tiêu, quy luật đặc tr−ng cấu trúc rừng rất phức tạp, trong đề tài
chỉ phân tích các chỉ tiêu, quy luật có liên quan đến hiệu quả kinh tế, sinh thái của
các mô hình rừng trồng.
3.1.1. Cấu trúc tầng tán, độ tμn che, độ che phủ
Chiều cao và độ tàn che của tán rừng có ảnh h−ởng lớn tới l−ợng n−ớc và lực
của hạt n−ớc rơi xuống mặt đất, từ đó ảnh h−ởng tới mức độ xói mòn đất, l−ợng
n−ớc mặt cũng nh− l−ợng n−ớc thấm vào đất. Mặt khác độ tàn che, chiều cao tán
rừng có ảnh h−ởng lớn tới đặc điểm của thực vật d−ới tán.
Kết quả điều tra chiều cao và độ tàn che của tán rừng đ−ợc thể hiện ở bảng 3-1.
Bảng 3-1. Chiều cao và độ tàn che của các mô hình rừng trồng
TT Mô hình ÔTC Tuổi Chiều cao (m) TC
1 Keo lá tràm 1 7 11,08 0,42
2 7 10,44 0,51
3 7 10,28 0,56
Trung bình 10,60 0,50
2 Keo tai t−ợng 1 5 11,79 0,65
2 5 12,34 0,66
3 5 12,07 0,46
Trung bình 12,07 0,59
3 Keo lai 1 2 7,13 0,59
2 2 7,04 0,41
3 2 6,84 0,46
Trung bình 7,00 0,49
Qua bảng 3-1 cho thấy: chiều c...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status