Đánh giá tác động của dự án trồng rừng nguyên liệu ván dăm tại công ty lâm nghiệp Thái Nguyên - pdf 15

Download miễn phí Luận văn Đánh giá tác động của dự án trồng rừng nguyên liệu ván dăm tại công ty lâm nghiệp Thái Nguyên



Mục lục
Chương 1: Đặt vấn đề. 2
Chương 2: Tổng quan vấn đề nghiên cứu. 4
2.1.ởViệt Nam . 4
2.1.1.Khái niệm về Dự án. 4
2.1.2.Đánh giá tác động của Dự án . 7
2.1.3.Một số kết quả nghiên cứu mô hình trồng rừng công nghiệp ở Việt Nam . 10
2.2.Trên thế giới. . 11
2.2.1.Khái niệm về Dự án. 11
2.2.2.Đánh giá Dự án . 12
Chương 3: Mục tiêu ư đối tượng ư nội dung. 14
vàphương pháp nghiên cứu. 14
3.1. Mục tiêu nghiên cứu. 14
3.2.Đối tượng nghiên cứu . 14
3.3 Giới hạn nghiên cứu . 14
3.4.Nội dung nghiên cứu . 14
3.5.Phương pháp nghiên cứu . 15
3.5.1.Quan điểm và phương pháp luận. 15
3.5.2.Phương pháp thu thập số liệu . 16
3.5.3.Phương pháp thu thập số liệu trên các ô mẫu. 22
3.6.Phương pháp xử lý số liệu . 23
3.6.1.Phương pháp đánh giá tác động kinh tế. . 23
3.6.2.Phương pháp đánh giá tác động của Dự án về mặt xã hội . 25
3.6.3.Đánh giá tác động về môi trường sinh thái. . 26
Chương 4: Kết quả vàthảo luận. 28
4.1.Khái quát về Dự án trồng rừng nguyên liệu ván dăm tại Công ty lâm
nghiệp Thái Nguyên . 28
4.1.1.Dự án trồng rừng nguyên liệutại Công ty lâm nghiệp Thái Nguyên.. 28
4.1.2.Xác định đất trồng rừng nguyên liệu vùng Dự án . 30
4.1.3.Tiến độ thực hiện. 31
4.1.4.Xây dựng vườn ươm. . 31
4.1.5.Xây dựng cơ sở hạ tầng và khuyến lâm. . 32
4.1.6.Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật trồng rừng, chăm sóc bảo vệ rừng. . 32
4.1.7.Định mức lao động và chi phí nhân công cho trồng rừng chăm sóc
và bảo vệ rừng. . 35
4.1.8.Chi phí vật liệu cho 1 ha trồng rừng. 36
4.1.9.Nhu cầu vốn. 36
4.2.Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng Dự án . 37
4.2.1.Điều kiện tự nhiên . 37
4.2.2.Hiện trạng đất đai tài nguyên – lao động, dân cư, kinh tế, xã hội của
huyện Đồng Hỷ. . 41
4.3.Tình hình thực hiện các hoạt động của Dự án trồng rừng Công nghiệp
tại Công ty lâm nghiệp Thái Nguyên . 46
4.3.1.Lập kế hoạch trồng rừng của Dự án. . 46
4.3.2.Quy hoạch đất trồng rừng. 46
4.3.3.Điều tra lập địa . 50
4.3.4.Đo đạc diện tích và giao đất. . 51
4.3.5.Hoạt động phổ cập và dịch vụ hỗ trợ. 51
4.3.6 Cung cấp cây giống, vật tưcho trồng rừng. . 53
4.3.7.Hoạt động trồng rừng và chăm sóc rừng . 54
4.3.8. Hoạt động xây dựng cơ sở hạ tầng . 58
4.3.9.Công tác giám sát và đánh giá. 58
4.4.Đánh giá tác động của Dự án đến phát triển kinh tế, xã hội và môi trường . 58
4.4.1.Tác động của Dự án đến phát triển kinh tế . 58
4.4.2.Tác động của Dự án về mặt xã hội . 68
4.4.3.Tác động của Dự án về mặt môi trường. . 71
4.5.Phân tích hiệu quả một số loài cây trồng rừng của Dự án. 75
4.5.1.Hiệu quả kinh tế các loài cây trồng rừng. . 75
4.5.2.Tình hình sinh trưởng của các loài cây trồng rừng trong vùng Dự án. 76
4.6.Một số giải pháp duy trì các hoạt động của Dự án trong giai đoạn tới. 77
4.6.1.Giải pháp cho giai đoạn hậu Dự án. 77
4.6.2.Các giải pháp cho việc thực hiệncác Dự án tiếp theo. 78
Chương 5: Kết luận tồn tại vàkhuyến nghị. 80
5.1.Kết luận . 80
5.2.Tồn tại. 81
5.3.Kiến nghị . 82



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

trí theo ngân sách nhà n−ớc.
4.2.Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng Dự án
4.2.1.Điều kiện tự nhiên
4.2.1.1.Vị trí địa lý, địa hình.
Vùng Dự án gồm 6 xã nằm phía Đông Bắc thành phố Thái Nguyên với
diện tích là 23816,95ha, trong đó đất lâm nghiệp là 14782,13 ha. Nơi xa nhất
là xã Hợp Tiến cách trung tâm thành phố Thái Nguyên 45 km, nơi gần nhất
cách 10 km. Địa hình dốc ở phía Đông và thoải dần về phía Tây Nam, độ dốc
từ 5 đến 300. Nhìn chung địa hình phù hợp cho các hoạt động sản xuất nông
lâm nghiệp. Những nơi có độ dốc từ 10 - 30 0 đ−ợc qui hoạch cho sản xuất lâm
nghiệp, nơi có độ dốc d−ới 100 đ−ợc qui hoạch cho trồng cây nông nghiệp và
cây ăn quả. Tuy nhiên trong quá trình sản xuất thì việc áp dụng các biện pháp
kỹ thuật canh tác trên đất dốc để hạn chế xói mòn, rửa trôi là một trong những
yêu cầu rất quan trọng để đảm bảo sử dụng đất có hiệu quả nhất.
4.2.1.2.Đặc điểm khí hậu.
Thái Nguyên nằm trong khu vực trung du với đặc điểm khí hậu mang
tính chất đặc tr−ng của khu vực trung du Bắc bộ. Khí hậu của khu vực có đặc
điểm cơ bản của khí hậu nhiệt đới gió mùa, với nền chung của khí hậu nóng
ẩm nh−ng có một mùa đông lạnh và mùa hè m−a nhiều. (Theo tài liệu của
trạm khí hậu thuỷ văn Thái Nguyên).
Downloadằ
Nhiệt độ:
Mùa hè nhiệt độ trung bình 240C bắt đầu khoảng đầu tháng 5 và kết
thúc vào cuối tháng 10. Mùa đông nhiệt độ trung bình d−ới 210C bắt đầu từ
khoảng trung tuần tháng 11 đến trung tuần tháng 3. Thời gian còn lại đ−ợc coi
là thời kỳ chuyển mùa nhiệt hàng năm. Với chế độ nhiệt nh− vậy đã hình
thành nên các tiểu vùng khí hậu khác nhau trên cùng một địa bàn, cùng với
các loại đất khác nhau thích hợp với nhiều loại cây trồng và vật nuôi khác
nhau. Nhiệt độ không khí trung bình tháng và trung bình năm tại Thái Nguyên
đ−ợc trình bầy trong biểu d−ới đây.
Biểu 4.5: Nhiệt độ không khí trung bình tháng và trung bình năm (0C).
Trạm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
TN 15,9 17,1 19,8 23,6 27,0 28,4 28,5 28,1 27,0 24,4 21,0 17,5 23,2
Gió: khu vực nghiên cứu nằm trong khu vực nội địa lại có nhiều núi cao
nên ít chịu ảnh h−ởng của gió bão. H−ớng gió thịnh hành Đông Bắc trong các
tháng mùa đông và h−ớng gió thình hành Đông Nam trong các tháng mùa hè.
Tốc độ gió nói chung khá nhỏ. Tốc độ gió trung bình năm chỉ ở 2-3m/s.
Hình 4.1.Nhiệt độ trung bình tháng và năm
0
5
10
15
20
25
30
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
Tháng
N
hi
ệt
đ

tr
un
g
b
ìn
h
th
án
g
Downloadằ
Về chế độ ẩm: Độ ẩm không khí trung bình là 85%.
L−ợng m−a: L−ợng m−a trung bình năm từ 1600mm – 2500mm. Mùa
m−a tập trung vào các tháng 5, 6, 7, 8, 9, chiếm khoảng 80 - 85 % tổng l−ợng
m−a cả năm, mùa khô bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Trong các
tháng mùa khô l−ợng bốc hơi n−ớc cao, đặc biệt là vào tháng 12 và tháng 1
l−ợng m−a rất ít, l−ợng bốc hơi cao, đôi khi xuất hiện s−ơng muối, cùng với
thời tiết khô hanh th−ờng gây hạn hán, thiệt hại cho các loài cây gieo −ơm và
sản xuất nông nghiệp trong khu vực.
Tổng l−ợng m−a tháng và năm của khu vực tại trạm khí t−ợng thuỷ văn
Thái Nguyên đ−ợc thống kê trong biểu d−ới đây.
Biểu 4.6: Tổng l−ợng m−a trung bình tháng và năm (mm)
Trạm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
TN 22,2 35,0 62,9 114,1 239,1 354,4 408,5 376,6 266,9 117,3 44,0 23,2 2047
L−ợng bốc hơi trung bình tại khu vực thể hiện trong biểu d−ới đây.
Biểu 4.7: L−ợng bốc hơi n−ớc trung bình tháng và năm
Trạm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
TN 72,2 63,3 61,5 65,3 96,8 93,1 90,2 78,9 84,9 92,4 86,2 83,3 968,1
Hình 4.2: L−ợng m−a trung bình các tháng trong năm
0
100
200
300
400
500
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
Tháng
L
−ợ
ng
m
−a
T
B
t

ng
Downloadằ
Hình 4.3: L−ợng bốc hơi n−ớc trung bình các tháng trong năm
0
20
40
60
80
100
120
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
Tháng
L
−ợ
ng
n
−ớ
c
bố
c

i
4.2.1.3.Đặc điểm thuỷ văn khu vực
Trong khu vực có 5 con sông lớn, do địa hình dốc hiểm trở ở th−ợng
nguồn nên vào mùa m−a các dòng suối chảy xiết gây lũ lụt vùng hạ l−u và ven
thành phố Thái Nguyên. Mùa khô rừng đầu nguồn bị chặt phá mạnh không
giữ đ−ợc nguồn n−ớc nên n−ớc suối cạn, đồng ruộng khô hạn không canh tác
đ−ợc ruộng màu. Do vậy sản xuất của nông dân địa ph−ơng chủ yếu phụ thuộc
vào thiên nhiên, không chủ động đ−ợc nguồn n−ớc t−ới.
4.2.1.4.Đặc điểm đất đai và hiện trạng thực bì.
- Đất đai vùng Dự án chủ yếu là đất Feralit đỏ vàng, phát triển trên đá
mẹ phiến thạch.
- Độ dầy tầng đất từ 0,6 – 1m, đất thịt nhẹ, thoát n−ớc, tỷ lệ mùn cao
chiếm diện tích là 1125ha.
- Đất Ferlits màu vàng phát triển trên đá mẹ Poóc, độ dầy tầng đất từ
0,5 – 1,2 m chiếm diện tích là 1125 ha.
Thực bì chủ yếu: Các loài cây bụi nh− Lá nến, Thành ngạnh, Huđay,
Lau, Chít…
Độ che phủ bình quân 65 – 80 %, thực bì xếp vào loại Ia.
Downloadằ
Tóm lại: Điều kiện tự nhiên của khu vực nghiên cứu thuận lợi cho các
hoạt động sản xuất nói chung và sản xuất lâm nghiệp nói riêng.Tuy nhiên do
địa hình và khí hậu biến đổi phức tạp nên cũng có một số khó khăn cho các
hoạt động sản xuất nông - lâm nghiệp và trồng rừng của Dự án.
4.2.2.Hiện trạng đất đai tài nguyên – lao động, dân c−, kinh tế, x∙ hội của
huyện Đồng Hỷ.
4.2.2.1.Hiện trạng đất đai tài nguyên huyện Đồng Hỷ.
Tổng diện tích đất tự nhiên là 23816,95 ha trong đó;
+ Đất lâm nghiệp là: 14782,13 ha chiếm 62%.
+ Đất nông nghiệp: 2354,2ha chiếm 10%.
+ Đất chuyên dùng: 6680,72ha Chiếm 28%.
Đất dành cho sản xuất lâm nghiệp nh− sau:
a) Đất có rừng:
- Diện tích đất có rừng là 8701,13 ha.
+ Rừng tự nhiên: 3356 ha chiếm 39%.
Trong đó:
Rừng trung bình + rừng nghèo: 2302ha.
Rừng đang phục hồi: 1052ha.
Rừng tre nứa: 98 ha.
+ Rừng trồng: 5426,13 ha chiếm 61 %.
b) Đất ch−a có rừng:
6.000ha đất trống đ−ợc qui hoạch trồng rừng, trong đó qui hoạch trồng rừng
cho nhà máy ván dăm Thái Nguyên là 5.000 ha và trồng rừng phòng hộ 1.000 ha.
Phần lớn diện tích đất lâm nghiệp là đất trống, đồi trọc đã qua canh tác
n−ơng bãi nhiều năm, thực bì chủ yếu là các loại cỏ, một số diện tích khác có
cây tái sinh và cây bụi rải rác nh− Găng, Me, ổi, Sim.v.v… sinh tr−ởng phát
triển chậm biểu thị cho đất xấu, tầng đất mỏng.
Downloadằ
Biểu 4.8. Hiện trạng rừng và đất rừng vùng Dự án
Rừng và đất rừng
TT Địa danh Tiểu
khu Tổng
diện tích
Rừng
non
Rừng
trồng
Đất
trống
Đất
nông
nghiệp
Đất khác Ghi chú
A Trong vùng Dự án
1 Phân tr−ờng I 413 1609,8 1483,8 1293,8 810 93,8 390 190 26 100
Xã hợp tiến 409B 859 779 658 220 47 270 121 30 50
2 Phân tr−ờng II
Xã Khe Mo 411 968,65 805,35 350,35 0 22,5 327,85 455 89,1 74,2
401 516,8 293 0 0 0 293 120,8 103
406 1010 507 130 0 0 130 377 297 206
Xã Văn Hán 402A 842,84 558,14 228,14 0 21,6 206,54 330 64,7 200
402B 747,4 611,4 295,4 0 41,8 253,6 316 56 60
403 804,5 631,5 291,5 10 62,7 218,8 340 73 100
404 1043,27 558,27 334,27 6,2 71,7 266,37 214 185 300
410 1140,5 746,5 526,5 0 29,5 497 220 107 267 ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status