Nghiên cứu các giải pháp bảo tồn tài nguyên thú rừng có sự tham gia của người dân ở Khu Bảo tồn Hoàng Liên - Văn Bàn (dự kiến), tỉnh Lào Cai - pdf 15

Download miễn phí Luận văn Nghiên cứu các giải pháp bảo tồn tài nguyên thú rừng có sự tham gia của người dân ở Khu Bảo tồn Hoàng Liên - Văn Bàn (dự kiến), tỉnh Lào Cai



Sự đấu tranh sinh tồn, thích nghi với các điều kiện sinh cảnh sống của thú là
một quy luật tự nhiên. Sự phân bố các loài thú ở các sinh cảnh sống và các độ cao
khác nhau là sự biểuthị tính thích nghi của các quần thể đối với điều kiện ngoại
cảnh. Biểu hiện quan trọng về mặt sinh học để đánh giá khả năngcung cấp thức ăn,
nơi trú ẩn cũng nhưmức độ an toàn của sinh cảnh đólà sự phân bố, mức độ giàu
nghèo của các loài động vật trong các dạng sinh cảnh. ởKBTTN Hoàng Liên ư Văn
Bàn, cùng với sự đa dạng vềđịa hình, hệ thống sông suối dày đặc đã tạo nên sự đa
dạng về các hệ sinh tháirừng phân bố từ độcao 100 m đến 2.913 m. Các hệ sinh
thái rừng này được đặc trưng bởi cấu trúc tổ thành các loài thực vật, động vật riêng.
Nghiên cứu đặc điểm phân bố theo sinh cảnhcủa các loài thú sẽ giúp chúng ta biết
được nhu cầu sống của từng loài và từ đó, các nhà bảo tồn có thể áp dụng những giải
pháp phù hợp bảo vệ loài thông qua bảo vệsinh cảnh sống của chúng trong khu bảo
tồn. Chúng tôi chia KBTTN Hoàng Liên ư Văn Bàn thành các sinh cảnh chính sau:



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ó những giải pháp bảo tồn
hữu hiệu các loài thú có lợi cũng nh− các loài thú có hại vì chúng mang ý nghĩa về
mặt đa dạng sinh học, ý nghĩa sinh thái nh−ng phải hạn chế những mặt có hại của
chúng đối với rừng trong phạm vi có thể thực hiện đ−ợc.
4.1.3.2. Giá trị về bảo tồn ngồn gen
Các loài thú có giá trị bảo tồn nguồn gen đ−ợc đánh giá trên những cơ sở sau:
- Loài có giá trị đã đ−ợc ghi trong Sách Đỏ Việt Nam và Sách Đỏ thế giới
(IUCN)
- Loài có trong phụ lục IB, IIB của Nghị định 48/ 2002/ NĐ-CP
- Loài đặc hữu
- Loài bản địa Tây Bắc, đặc biệt là Văn Bàn.
Kết quả bảng 4-4 cho thấy, Văn Bàn có nhiều loài thú có giá trị bảo tồn
nguồn gen quí hiếm (phụ biểu 02), cụ thể:
- Trong 49 loài thú có ở Văn Bàn thì có 1 loài có tên trong Sách Đỏ thế giới
(IUCN), chiếm 2,0% trong tổng số loài ở Văn Bàn và so với 89 loài thú của Việt Nam
có tên trong Sách Đỏ thế giới (IUCN, 1996) thì Văn Bàn có 1 loài, chiếm 1,12%.
- Văn Bàn có 23 loài thú có tên trong Sách Đỏ Việt Nam (chiếm 46,9%) tổng
số loài thú có ở Văn Bàn và chiếm 28,75% tổng số 80 loài thú có tên trong Sách Đỏ
Việt Nam.
Downloadằ
37
Theo Nghị định 48/2002/NĐ-CP của chính phủ [3] thì Văn Bàn có 26 loài
(trong đó 14 loài thuộc nhóm IB - nghiêm cấm khai thác và sử dụng và 12 loài thuộc
nhóm IIB - hạn chế khai thác và sử dụng) chiếm 53,1% tổng số loài ở Văn Bàn.
Những số liệu này đã chứng tỏ Văn Bàn có số l−ợng các loài thú quý hiếm rất
cao. Đây là nguồn gen có giá trị bảo tồn, nghiên cứu khoa học không chỉ trong
phạm vi Quốc gia mà còn có loài có giá trị bảo tồn Quốc tế (nh− loài Chồn dơi -
Cynocephalus variegatus).
4.1.4. Đặc điểm phân bố theo sinh cảnh của các loài thú
Sự đấu tranh sinh tồn, thích nghi với các điều kiện sinh cảnh sống của thú là
một quy luật tự nhiên. Sự phân bố các loài thú ở các sinh cảnh sống và các độ cao
khác nhau là sự biểu thị tính thích nghi của các quần thể đối với điều kiện ngoại
cảnh. Biểu hiện quan trọng về mặt sinh học để đánh giá khả năng cung cấp thức ăn,
nơi trú ẩn cũng nh− mức độ an toàn của sinh cảnh đó là sự phân bố, mức độ giàu
cùng kiệt của các loài động vật trong các dạng sinh cảnh. ở KBTTN Hoàng Liên - Văn
Bàn, cùng với sự đa dạng về địa hình, hệ thống sông suối dày đặc đã tạo nên sự đa
dạng về các hệ sinh thái rừng phân bố từ độ cao 100 m đến 2.913 m. Các hệ sinh
thái rừng này đ−ợc đặc tr−ng bởi cấu trúc tổ thành các loài thực vật, động vật riêng.
Nghiên cứu đặc điểm phân bố theo sinh cảnh của các loài thú sẽ giúp chúng ta biết
đ−ợc nhu cầu sống của từng loài và từ đó, các nhà bảo tồn có thể áp dụng những giải
pháp phù hợp bảo vệ loài thông qua bảo vệ sinh cảnh sống của chúng trong khu bảo
tồn. Chúng tui chia KBTTN Hoàng Liên - Văn Bàn thành các sinh cảnh chính sau:
- Sinh cảnh rừng kín th−ờng xanh trên núi đất, bao gồm:
+ Rừng giàu (33)
+ Rừng trung bình (32)
+ Rừng cùng kiệt (31).
- Sinh cảnh khe suối, thuỷ vực (2)
- Sinh cảnh làng bản, n−ơng rẫy (1).
Dựa trên sự phân chia các loại sinh cảnh, theo các số liệu điều tra thực địa và
thừa kế các tài liệu đã có [8,12,32] chúng tui tổng hợp đ−ợc sự phân bố của các loài
thú theo các dạng sinh cảnh ghi trong bảng 4-5 và phụ biểu 02.
Downloadằ
38
Downloadằ
39
Downloadằ
40
Qua kết quả bảng 4-5 cho thấy, trong 49 loài thú đã điều tra đ−ợc ở Văn Bàn
có 20 loài phân bố ở sinh cảnh n−ơng rẫy, làng bản (chiếm 40,8% ); 31 loài phân bố ở
các khe suối, thuỷ vực (chiếm 63,3%); trạng thái rừng cùng kiệt có 27 loài (55,1%); rừng
trung bình, 33 loài (67,3%) và rừng giàu, 22 loài (44,9%). Kết quả này đã phản ánh
một điều quan trọng là sự phân bố của các loài thú ở các dạng sinh cảnh khác nhau là
không nh− nhau. Đặc tính sinh thái và yếu tố thức ăn của mỗi loài có ảnh h−ởng đến
sự phân bố của thú theo các dạng sinh cảnh, điều này đ−ợc thể hiện:
- Sinh cảnh n−ơng rẫy, làng bản: dạng sinh cảnh này chủ yếu trồng các loài
cây l−ơng thực, thực phẩm. Kết quả điều tra và tính toán cho thấy số l−ợng các loài
thú phân bố ở dạng sinh cảnh này rất thấp, chỉ có 20 loài (40,8%), chủ yếu là các
loài thú nhỏ thuộc họ Sóc cây, họ Chuột (Bộ Gặm nhấm) và họ Cầy (Bộ Ăn thịt).
Điều này cho thấy đây là môi tr−ờng không thuận lợi cho nhiều loài thú sinh sống và
định c−, đặc biệt là các loài thú lớn có giá trị về kinh tế vì nơi đây gần các hoạt động
sống của con ng−ời.
- Sinh cảnh khe suối, thuỷ vực: kết quả điều tra cho thấy số loài thú ghi nhận
đ−ợc ở đây t−ơng đối cao, có 31 loài (chiếm 63,3%). Sở dĩ ở sinh cảnh này có nhiều
loài thú sinh sống và kiếm ăn là do có sẵn nguồn n−ớc uống, có nhiều nguồn thức ăn
ở các khe suối, thuỷ vực (nơi sinh sống của các loài bò sát, cá, côn trùng,...) và cũng
ở nơi này có độ ẩm và khí hậu ôn hoà thuận lợi cho nhiều loài thú sinh sống và định
c−. Các loài thú kiếm ăn và sinh sống ở dạng sinh cảnh này chủ yếu là các loài thú
vãng lai thuộc Bộ Ăn thịt, Bộ Gặm nhấm, Bộ Guốc chẵn.
- Sinh cảnh rừng nghèo: dạng sinh cảnh này đ−ợc phân bố ở độ cao thấp từ
400-800 m, địa hình không phức tạp, đã và đang bị con ng−ời tác động mạnh, ch−a
đ−ợc phục hồi. Rừng ở đây chủ yếu là cây tái sinh, tre nứa, lau lách, nguồn thức ăn
ít, không phong phú. Kết quả điều tra cho thấy có 27 loài thú sinh sống ở đây
(chiếm 55,1%), chủ yếu là các loài thú guốc chẵn, gặm nhấm và một số các loài thú
vãng lai đến đây kiếm ăn (Lợn rừng, Lửng lợn,..), đã kéo theo các loài thú trong Bộ
Ăn thịt đến đây sinh sống và kiếm ăn ở đây nh− Mèo rừng, Báo lửa, các loài thú
thuộc họ Cầy.
Downloadằ
41
- Sinh cảnh rừng trung bình: rừng ở đây khá tốt, phân bố từ độ cao 800-
1.400 m, có tán gần liên tục, có nhiều cây cho hoa quả và đó là nguồn thức ăn
cho các loài thú sống trên cây nh− bọn linh tr−ởng, sóc, gấu, Bộ Guốc chẵn.
Kết quả điều tra cho thấy các loài thú sinh sống và định c− ở trạng thái rừng này cao
nhất, 33 loài (chiếm 67,3%). Sở dĩ có con số cao nhất này, bởi lẽ ở hệ sinh thái rừng
này có điều kiện thuận lợi khá dồi dào về nguồn thức ăn (các loài Trám, Giẻ,... đ−ợc
phân bố nhiều ở đây), nơi trú ngụ an toàn cho các loài thú, kể cả các loài thú lớn,
đây là yếu tố quan trọng để thu hút nhiều loài thú đến định c− và kiếm ăn.
- Sinh cảnh rừng giầu: sinh cảnh rừng này th−ờng rất xa, địa hình hiểm trở và
phân bố ở độ cao lớn > 1.400 m. Điều đáng qua tâm là số loài thú điều tra đ−ợc ở
sinh cảnh này không nhiều, 22 loài (44,9%) cho dù hầu nh− ch−a có sự tác động của
con ng−ời. Các loài định c− ở đây là các loài thú quý hiếm nh− các loài: V−ợn đen
tuyền, Chồn dơi, Gấu chó, Gấu ngựa [32],... Điều này là phù hợp với quy luật sinh
thái về phân bố của các loài theo độ cao. Khi độ cao tăng thì tính đa dạng loài giảm.
Quy luật này có thể giải thích là do càng lên cao, nhiệt độ môi tr−ờng giảm, độ ẩm
tăng lên làm ảnh h−ởng đến các quá trì...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status