Điều chế và tinh chế muối MOHR - pdf 15

Download miễn phí Luận văn Điều chế và tinh chế muối MOHR



Tất cảcác hỗn hống đều khử được Fe(III) và Vanadi(V). Hỗn hống Bitmut không khử
được Vanadi(IV), chỉcó hỗn hống kẽm có thểkhử được crom(III), titan(IV) và vanadi(IV)
với tốc độtương đối nhanh. Trong quá trình khửbằng hỗn hống kẽm luôn luôn có khí hydro
thoát ra. Phản ứng khửbằng kim loại kiềm xảy ra mãnh liệt nhưng kim loại kẽm cũng khử
được ion H+ với tốc độlớn. Cũng nhưtrường hợp khửbằng các kim loại, đối với trường hợp
khửbằng hỗn hống, ta có thểdùng các phản ứng hóa học đểtăng cường sựkhửmột sốchất
này hay ngăn cản sựkhửmột sốchất khác.



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

lục, trong suốt, khối
lượng riêng là 1,87, không bị biến đổi khi cất trữ. Mất nước kết tinh ở nhiệt độ gần 1000C.
GVHD: Ths.GVC.Nguyễn Văn Thân SVTH: Ngô Khắc Không Minh 11
Luận văn tốt nghiệp Điều chế và tinh chế muối Mohr
Bảng 2:Độ tan của FeSO4.(NH4)2SO4 trong nước:
t0C Muối khan (%)
0 11,1
15 16,7
40 24,8
50 28,6
70 34,2
Bảng 3:Tỷ trọng các dung dịch nước FeSO4.(NH4)2SO4.
Muối khan (%) 5,164d
1 1,008
2 1,016
4 1,032
6 1,048
8 1,065
10 1,083
12 1,1
14 1,118
16 1,136
18 1,155
*Tiêu chuẩn thuốc thử thị trường:
Thành phần phải là những tinh thể màu xanh lục hay là bột tinh thể màu xanh lục.
Thành phần hạng tinh khiết hóa học và tinh khiết phân tích phải chứa ít nhất 99,7%
FeSO4.(NH4)2SO4.6H2O.
GVHD: Ths.GVC.Nguyễn Văn Thân SVTH: Ngô Khắc Không Minh 12
Bảng 4: Lượng tạp chất tối đa cho phép trong các loại thành phẩm
FeSO4.(NH4)2SO4.6H2O khác nhau như sau (%):
Luận văn tốt nghiệp Điều chế và tinh chế muối Mohr
Tạp chất Tinh khiết
hóa học
Tinh khiết
phân tích
Tinh khiết
Chất không tan trong nước 0,005 0,01 0,02
Clorur 0,001 0,002 0,005
Đồng 0,003 0,005 0,01
Sắt oxit 0,005 0,01 0,02
Kẽm 0,005 0,01 0,02
Kim loại kiềm và kiềm thổ 0,05 0,1 0,2
Nguyên tắc điều chế muối Mohr:
Muốn điều chế thành phẩm hạng tinh khiết phân tích người ta hòa tan riêng một
lượng FeSO4.7H2O (tinh khiết) và một lượng vừa đủ (NH4)2SO4 (tinh khiết) trong một ít
nước, đun nóng cả hai dung dịch đến 60 -700C, rót chung vào bát sứ và sau khi đã axit hóa
bằng H2SO4 đặc (tinh khiết hóa học). Người ta vừa để nguội, vừa khuấy liên tục. Sau một
ngày đem lọc hút bột tinh thể đã rơi xuống, rửa bằng rượu 50%, ép giữa 2 -3 tờ giấy lọc và
phơi khô trong chổ mát cho đến khi tinh thể không dính đũa thủy tinh.
Ứng dụng của muối Mohr:
Sắt là nguyên tố vi lượng rất cần thiết và quan trọng cho đời sống con người. Thiếu
sắt gây cho con người mệt mỏi, chóng mặt, hay cáu giận…Sắt là nguyên tố tham gia vào cấu
tạo thành phần Hemoglobin của hồng cầu, myoglobin của cơ vân và các sắc tố hô hấp ở mô
bào trong các enzim như catalaz, peroxidaza…Sắt là thành phần quan trọng của nhân tế bào.
Do đó dung dịch chuẩn Fe2+ rất quan trọng trong y học, trong dược phẩm. Mặc khác, dung
dịch chuẩn Fe2+ còn rất cần thiết cho ngành hóa học phân tích và trong công nghiệp luyện
kim.
Trong hóa học phân tích, để pha dung dịch chuẩn Fe2+ chuẩn, ta phải pha muối Fe2+
trong môi trường axit. Sỡ dĩ phải làm điều đó vì tất cả các muối Fe(II) đều dễ chuyển thành
các hợp chất Fe(III) theo cơ chế sau:
Fe2+ + H2O Fe(OH)+ + H+
Fe(OH)+ + H2O Fe(OH)2 + H+
GVHD: Ths.GVC.Nguyễn Văn Thân SVTH: Ngô Khắc Không Minh 13
Luận văn tốt nghiệp Điều chế và tinh chế muối Mohr
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3.
Trong không khí có hơi nước, do đó các muối Fe(II) dễ dàng chuyển thành muối
Fe(III). Vậy làm thế nào để bảo quản muối Fe(II)? Muối Mohr đáp ứng được điều này. Do
đó, ứng dụng quan trọng của muối Mohr trong ngành hóa học phân tích là làm thuốc thử,
dùng để pha dung dịch chuẩn Fe2+. Một trong những ứng dụng quan trọng của dung dịch
chuẩn Fe2+ là dùng để định lượng hỗn hợp Fe2+ và Fe3+ bằng phương pháp chuẩn độ trắc
quang vì Fe2+ tạo phức có màu với 1,10- phenanthroline. Dung dịch chuẩn Fe2+ còn dùng
trong chuẩn độ oxy hóa khử: chuẩn độ dung dịch KMnO4, K2Cr2O7...
III. Một số phương pháp tinh chế chất rắn
III.1. Phương pháp kết tinh lại
Phương pháp kết tinh lại là một phương pháp tinh chế quan trọng, dùng để làm sạch
các chất rắn dễ tan khỏi các tạp chất khác hay để tách các chất rắn có tính chất gần giống
nhau nhưng có độ tan khác nhau. Phương pháp này dựa trên sự biến đổi độ tan của chất khi
nhiệt độ thay đổi.
Độ tan của một chất là hàm lượng của chất tan trong dung dịch bão hòa của nó. Lợi
dụng sự tăng độ tan của các muối khi đun nóng, có thể thu được dung dịch bão hòa ở nhiệt
độ sôi, lọc dung dịch để loại các tạp chất, rồi làm lạnh. Khi đó sẽ thu được những tinh thể
muối khá tinh khiết. Sở dĩ như vậy, vì khi làm lạnh thì dung dịch trở nên quá bão hòa đối với
chất chính, trong khí đó các muối – tạp chất có mặt với hàm lượng một vài phần trăm sẽ ở
lại trong nước cái. Đó là sơ đồ của quá trình kết tinh lại.
Nếu phương pháp kết tinh lại để tách tạp chất ở lượng nhỏ thì khi kết tinh, tạp chất sẽ
ở lại trong dung dịch chứ không tách ra vì lúc đó dung dịch chưa bão hòa với tạp chất.
Tùy thuộc vào độ bền của chất cần tinh chế theo nhiệt độ mà ta có thể kết tinh lại ở
nhiệt độ phòng hay từ dung dịch nóng.
+ Kết tinh lại ở nhiệt độ phòng: được thực hiện bằng cách cho bay hơi dần dần dung
môi ở nhiệt độ phòng và thường thực hiện trong bình hút ẩm chân không, phương pháp này
đòi hỏi mất nhiều thời gian.
+ Kết tinh lại trong dung dịch nóng: được thực hiện bằng cách pha dung dịch bão hòa
ở nhiệt độ cao thích hợp. Lọc dung dịch nóng để tách các tạp chất cơ học. Nếu độ tan giảm
mạnh khi giảm nhiêt độ thì làm lạnh dung dịch, chất rắn sẽ kết tinh. Nếu độ tan của chất rắn
GVHD: Ths.GVC.Nguyễn Văn Thân SVTH: Ngô Khắc Không Minh 14
Luận văn tốt nghiệp Điều chế và tinh chế muối Mohr
thay đổi không đáng kể khi giảm nhiệt độ thì nên cho bay hơi dung dịch đến khi xuất hiện
váng tinh thể mới làm lạnh. Muốn thu được chất rắn có độ tinh khiết cao thì thực hiện việc
kết tinh lại vài ba lần.
III.1.1. Lọc
Lọc nhằm mục đích tách chất rắn ra khỏi chất lỏng. Thực tế là cho dung dịch đi qua
một màng lọc, chất rắn sẽ bị giữ lại trên màng. công cụ đơn giản thường là phễu thủy tinh.
+ Lọc ở áp suất thường:
Giấy lọc phải đặt vào phễu thấp hơn miệng phễu chừng 3 – 5 mm. Khi lọc cẩn thận
rót dung dịch cần lọc vào phễu nhờ đũa thủy tinh, theo đũa này dòng dung dịch chảy vào
thành phễu. Để tiết kiệm thời gian, lúc đầu chỉ nên rót dung dịch bên trên của kết tủa, khi
nước lọc gần hết mới rót cả nước lọc lẫn kết tủa vào phễu lọc. Lượng kết tủa không được
đầy quá 1/3 chiều cao tờ giấy lọc. Khi lọc các dung dịch nóng (để tránh chất tan kết tinh khi
gặp lạnh hay các dung dịch có độ nhớt cao) thì nên lọc nóng. Lúc lọc nóng ta có thể thê một
lượng thừa dung môi, sau khi lọc xong đun đuổi bớt dung môi.
+ Lọc áp suất thấp:
Phương pháp này dùng để lọc nhanh, có thể dùng bơm hút nước hay bơm hút chân
không để tạo áp suất thấp hơn áp suất khí quyển ở điều kiện bình thường. Nhờ sự chênh lệch
áp suất mà dung dịch chảy nhanh hơn.
Cắt giấy lọc vừa bằng phễu lọc Buchner. Đặt giấy lọc vào phễu, tẩm ướt bằng ít nước,
mở bơm hút nước hay chân không. Nếu hệ thống lọc đã kín (tờ giấy lọc ép chặt vào đáy
phễu), trước tiên ta chuyển nước lọc rồi mới đến kết tủa lên phễu.
III.1.2. Rửa kết tủa
- Rửa gạn:Rót dung dịch vào kết tủa chứa trong cốc thủy tinh. Dùng đũa thủy tinh
khuấy cẩn thận, để lắng kết tủa. Rót dung dịch trong vào phễu lọc, đổ tiếp thêm vào một
lượng nước rửa mới. Lặp lại động tác này vài lần với nước rửa cho đến khi...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status