Sử dụng phương pháp dạy học phức hợp có ứng dụng công nghệ thông tin để thiết kế bài giảng điện tử bộmôn hoá học ở trường THCS - Lớp 9 - pdf 15

Download miễn phí Luận văn Sử dụng phương pháp dạy học phức hợp có ứng dụng công nghệ thông tin để thiết kế bài giảng điện tử bộmôn hoá học ở trường THCS - Lớp 9



Từkết quảthu được chúng tôi nhận thấy chất lượng học tập của học sinh ởlớp
TN cao hơn lớp ĐC. Tỉlệ% HS đạt điểm khá giỏi ởlớp TN (66,3%) cao hơn tỉ
lệ% HS đạt điểm khá giỏi ởlớp ĐC (46,6 %). Ngược lại, tỉlệ% HS đạt điểm
yếu kém ởlớp ĐC (20,7 %) cao hơn tỉlệ% HS đạt điểm yếu kém ởlớp TN (6,5
%).
Đường lũy tích của các lớp thực nghiệm luôn nằm ởbên phải và phía dưới
đường lũy tích của các lớp đối chứng nghĩa là học sinh lớp thực nghiệm có kết
quảhọc tập cao hơn lớp đối chứng.
Điều đó chứng tỏrằng: sau khi phối hợp các phương pháp dạy học và phần mềm
Powerpoint đã nâng cao hiệu quảcủa giờlên lớp, học sinh tiếp thu bài tốt hơn,
hiểu bài sâu sắc, từ đó có thểhoàn thành tốt các bài kiểm tra.



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

0.0
20.0
40.0
60.0
80.0
100.0
120.0
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN
ĐC
Đồ thị 3.1: Đồ thị đường lũy tích - bài 1
0.0
20.0
40.0
60.0
80.0
100.0
120.0
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN
ĐC
Đồ thị 3.2: Đồ thị đường lũy tích - bài 2
0.0
20.0
40.0
60.0
80.0
100.0
120.0
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN
ĐC
Đồ thị 3.3. Đồ thị đường lũy tích - bài 3
0.0
20.0
40.0
60.0
80.0
100.0
120.0
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN
ĐC
Đồ thị 3.4. Đồ thị đường lũy tích - bài 4
Bảng 3.3. Xếp loại % HS yếu kém, trung bình, khá, giỏi qua 4 bài kiểm tra
ĐIỂM LỚP SỐ BÀI
KTRA YẾUKÉM TBÌNH KHÁ GIỎI
TN 448 6,5 27,2 34,2 32,1
ĐC 508 20,7 32,7 30,7 15,9
Bảng 3.4. Tổng hợp số liệu thống kê của các lớp TN, ĐC qua 4 bài kiểm tra
LỚP SỐ BÀI
KT
XTB S2 S V
TN 448 7,33 3,56 1,89 25,76
ĐC 508 6,31 4,04 2,01 31,86
0.0
10.0
20.0
30.0
40.0
YK TB K G
TN
ĐC
Đồ thị 3.5. Phần trăm HS đạt điểm yếu kém, trung bình, khá giỏi thông qua số liệu ở bảng 3
3.5. KẾT LUẬN THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
Từ kết quả thu được chúng tui nhận thấy chất lượng học tập của học sinh ở lớp TN cao hơn lớp
ĐC. Tỉ lệ % HS đạt điểm khá giỏi ở lớp TN (66,3%) cao hơn tỉ lệ % HS đạt điểm khá giỏi ở lớp
ĐC (46,6 %). Ngược lại, tỉ lệ % HS đạt điểm yếu kém ở lớp ĐC (20,7 %) cao hơn tỉ lệ % HS đạt
điểm yếu kém ở lớp TN (6,5 %).
Đường lũy tích của các lớp thực nghiệm luôn nằm ở bên phải và phía dưới đường lũy tích của các
lớp đối chứng nghĩa là học sinh lớp thực nghiệm có kết quả học tập cao hơn lớp đối chứng.
Điều đó chứng tỏ rằng: sau khi phối hợp các phương pháp dạy học và phần mềm Powerpoint đã
nâng cao hiệu quả của giờ lên lớp, học sinh tiếp thu bài tốt hơn, hiểu bài sâu sắc, từ đó có thể hoàn
thành tốt các bài kiểm tra.
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
1. KẾT LUẬN
Đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ của đề tài chúng tui đã đạt được một số kết quả sau:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về phương pháp và phương tiện dạy học.
- Nghiên cứu lý luận về đổi mới phương pháp dạy học.
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về BLL.
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về phần mềm trình chiếu Powerpoint.
- Nghiên cứu cơ sở lý thuyết để xây dựng BGĐT
- Điều tra thực tiễn dạy học Hóa học ở một số trường trong TP HCM
- Xây dựng 14 BGĐT thuộc chương trình hóa học lớp 9 có vận dụng PPDH phức hợp và phần
mềm trình diễn PowerPoint.
- Đã tiến hành thực nghiệm sư phạm ở 6 lớp tại 2 trường Trương Vĩnh Ký và Vân Đồn thuộc TP
HCM để đánh giá các BGĐT đã biên soạn.
- Từ kết quả làm bài của HS lớp ĐC và lớp TN chúng tui nhận thấy rằng việc áp dụng phối hợp
các PPDH và phần mềm trình diễn PowerPoint đã góp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ môn
hóa học ở trường THCS.
2. ĐỀ XUẤT
Qua nghiên cứu đề tài chúng tui có một vài kiến nghị sau:
- Nhà nước cần đầu tư trang thiết bị đầy đủ cho các trường.
- Để tất cả các GV có thể áp dụng CNTT vào dạy học một cách hiệu quả thì các cấp quản lý giáo
dục cần quan tâm đến việc bồi dưỡng lý luận PPDH và kiến thức tin học cho GV.
- Mỗi trường nên tổ chức soạn BGĐT theo nhóm bộ môn để số lượng BGĐT được phong phú và
nâng cao chất lượng BGĐT.
Sau một thời gian nghiên cứu đề tài, chúng tui đã đạt được một số kết quả. Mặc dù có cố gắng
nhưng còn hạn chế về thời gian, phạm vi nghiên cứu và kinh nghiệm nghiên cứu chưa nhiều nên
bản luận văn này chắc chắn không tránh khỏi những khiếm khuyết.
Chúng tui rất mong nhận được những nhận xét, đánh giá và góp ý chân thành của các chuyên gia,
các thầy cô và các bạn đồng nghiệp nhằm bổ sung và hoàn thiện hơn. Chúng tui xin chân thành
cảm ơn!
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trịnh Văn Biều (2005), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Trường ĐHSP TPHCM.
2. Trịnh Văn Biều (2003), Giảng dạy hoá học ở trường phổ thông, NXB Đại học quốc gia
TPHCM.
3. Nguyễn Cương (chủ biên), Nguyễn Mạnh Dung, Phương pháp dạy học hóa tập 1. Bộ giáo
dục và đào tạo, Dự án đào tạo giáo viên THCS.
4. Nguyễn Đức Chuy (chủ biên), Cao Thị Thặng (2006), Bài tập trắc nghiệm khách quan
môn hoá THCS, NXB GD.
5. Đổi mới nội dung và phương pháp dạy học hóa học, Hội thảo tập huấn triển khai chương
trình giáo trình CĐSP, Bộ giáo dục và đào tạo.
6. Đổi mới phương pháp dạy học trong các trường đại học cao đẳng đào tạo giáo viên THCS
(2003), (Tài liệu bồi dưỡng cán bộ nâng cao năng lực phương pháp dạy học cho giảng viên
cốt cán các trường đại học, cao đẳng đào tạo GV THCS thuộc dự án đào tạo GV THCS),
Hà Nội.
7. Nguyễn Thị Hồng Gấm (2005), Rèn luyện năng lực chủ động sáng tạo cho học sinh trong
dạy học phần hóa học vô cơ ở trường trung học phổ thong cơ sở, Luận văn thạc sĩ.
8. Cao Cự Giác (2005), Thiết kế bài giảng hoá học. tập 1 NXB Hà Nội.
9. Cao Cự Giác (2005), Thiết kế bài giảng hoá học. tập 2 NXB Hà Nội.
10. Tô Xuân Giáp (1997), Phương tiện dạy học, NXB Giáo dục.
11. Vũ Thị Thu Hoài, Phạm văn Tư (2006), Cải tiến bài lên lớp ôn tập- tổng kết hóa học
bằng phương pháp grap dạy học, Hội thảo tập huấn triển khai chương trình giáo trình
CĐSP, Bộ giáo dục và đào tạo.
12. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2005), Phát triển năng lực thông qua phương pháp và
phương tiện dạy học mới, Bộ giáo dục và đào tạo, Dự án phát triển giáo dục THPT.
13. Trần Trung Ninh (5/2006), Thiết kế giáo án điện tử trong dạy học hóa học, Hội thảo tập
huấn triển khai chương trình giáo trình CĐSP, Bộ giáo dục và đào tạo.
14. Trần Trung Ninh, Nguyễn Thị Kim Thành, Phạm Thị Bình (2006), Học tốt hoá học 9,
NXB Đaị học quốc gia TPHCM.
15. Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2006), Phương pháp dạy học các chương mục quan
trọng trong chưong trình- sách giáo khoa hóa học phổ thông. Hà Nội.
16. Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lý luận dạy học hoá học tập 1 – NXBGD.
17. Nguyễn Trọng Thọ (2001), Ứng dụng tin học trong giảng dạy hóa học. NXBGD.
18. Đặng Xuân Thư (chủ biên), Nguyễn Thị Huệ, Đỗ Thị Lâm (2005), Ôn tập hóa học 9.
NXB GD.
19. Lê Trọng Tín (2006), Những phương pháp dạy học tích cực trong dạy học hoá học,
Trường ĐHSP TPHCM.
20. Lê Xuân Trọng (chủ biên), Cao Thị Thặng, Nguyễn Phú Tuấn, Ngô Văn Vụ (2006), Hoá
học 9 sách giáo viên, NXB GD.
21. Lê Xuân Trọng (chủ biên), Cao Thị Thặng, Ngô Văn Vụ (2006), Hoá học lớp 9, NXB GD.
22. Lê Xuân Trọng (chủ biên), Nguyễn Cương, Đỗ Tất Hiển (2004), Hoá học lớp 8, NXB
GD.
23. Lê Xuân Trọng (chủ biên), Ngô Ngọc An, Ngô Văn Vụ (2006), Bài tập hoá học lớp 9,
NXB GD.
24. Nguyễn Xuân Trường (2007), Bài tập trắc nghiệm hoá học 9, NXB GD.
25. Đoàn Việt Triều, “Nâng cao chất lượng bài lên lớp bằng phương pháp grap dạy học môn
hóa học trung học cơ sở”, Hội thảo tập huấn triển khai chương trình giáo trình CĐSP, Bộ
giáo dục và đào tạo.
26. Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Trần Trung Ninh (2005), Tài
liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên trung học phổ thông chu kì III (2004- 2007),
NXB ĐHSP.
27. Nguyễn Phú Tuấn, Vũ Anh Tuấn, Nguyễn Hồng Thuý (2005), Thực hành thí nghiệm hoá
học lớp 9, NXBGD.
28. Vũ Anh Tuấn (2005), Giới thiệu giáo án hoá học 9, NXB Hà Nội ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status