Qui trình nhân giống dâu tây in vitro - pdf 16

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Trang
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Đặt vấn đề 1
3. Tình hình nghiên cứu 1
4. Mục đích nghiên cứu 3
5. Nội dung nghiên cứu 3
6. Phương pháp nghiên cứu 3
7. Kết quả đạt được 3
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1.Giới thiệu về buôi cấy mô tế bào thực vật in vitro 4
1.1.1. Giới thiệu 4
1.1.2. Lịch sử phát triển của nuôi cấy mô tế bào 4
1.1.3. Tầm quan trọng của nuôi cấy mô tế 6
1.1.3.1. Về mặt lí luận sinh học cơ bản 6
1.1.3.2. Về mặt thực tiễn sản xuất 6
1.2. Các thiết bị cơ bản trong phòng nuôi cấy in vitro 8
1.2.1. Phòng rửa và Cất nước 8
1.2.2. Phòng hấp sấy 8
1.2.3. Phòng chuẩn bị môi trường 8
1.2.4. Phòng thí nghiệm và nuôi cấy 9
1.2.5 Phòng chất mẫu 9
1.3. Nuôi cấy mô tạo cây hoàn chỉnh 10
1.3.1.Nuôi cấy nốt đơn thân 10
1.3.1.1. Phương pháp 10
1.3.1.2. Những điểm chú ý trong nuôi cấy nốt đơn thân 10
1.3.2. Nuôi cấy chồi bên 11
1.3.3. Nuôi cấy đỉnh sinh trưởng 12
1.3.4. Nuôi cấy bao phấn và hạt phấn 13
1.4. Một số hệ thống nuôi cấy mới 13
1.4.1. Nuôi cấy lỏng sục khí- Bioreactor 13
1.4.2. Nuôi cấy quang tự dưỡng 14
1.5. Ưu điểm của nuôi cấy mô tế bào thực vật 15
1.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến nuôi cấy mô tế bào thực vật 17
1.6.1. Yếu tố vô trùng 17
1.6.1.1. Ý nghĩa của việc nuôi cấy vô trùng tế bào nuôi cấy mô tế bào thực vật
1.6.1.2. Nguồn tạp nhiễm 17
1.6.2. Kỹ thuật vô trùng 17
1.6.2.1. Vô trùng thuỷ tinh, nút đậy, môi trường 18
1.6.2.2. Khử trùng nơi thao tác cấy và công cụ cấy 19
1.6.3. Yếu tố môi trường 22
1.6.3.1. Khoáng đa lượng 22
1.6.3.2. Khoáng vi lượng 22
1.6.3.3. Carbon và nguồn năng lượng 23
1.6.3.4. Vitamin 23
1.6.3.5. Các chất điều hòa sinh trưởng thực vật 23
1.6.3.6. Các chất hữu cơ không xác định 26
1.6.3.7. Amino acid và các nguồn cung cấp nitrogen khác 26
1.6.3.8. Than hoạt tính 27
1.6.3.9. Yếu tố làm đặc môi trường 27
1.6.4. Khử trùng mô thực vật 27
1.7. Giới thiệu và phân loại dâu tây 29
1.7.1. Nguồn gốc và phân loại dâu tây 29
1.7.2. Phương pháp nhân giống dâu tây 31
1.7.2.1. Phương pháp truyền thống 31
1.7.2.2. Các bước nhân giống dâu tây in vitro 31
CHƯƠNG 2
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Địa điểm 34
2.2. Vật liệu phương pháp 34
2.2.1. Đối tượng nghiên cứu 34
2.2.2. Trang thiết bị và công cụ nghiên cứu 34
2.2.2.1. Phòng chuẩn bị và giữ môi trường dinh dưỡng 34
2.2.2.2. Phòng thao tác cấy 34
2.2.2.3. Phòng nuôi cây 35
2.3. Phương Pháp nghiên cứu 35
2.3.1. Thí ngiệm 1: khảo sát ảnh hưởng của nồng độ chất khử trùng và thời gian khử trùng lên sự sống xót của mẫu trong giai đoạn vào mẫu 35
2.3.2. Thí nghiệm 2: Theo dõi ảnh hưởng của BA kết hợp với môi trường1/2 MS Đến khả năng tạo chồi của cây dâu tây 37
2.3.3. Thí nghiệm 3: Theo dõi ảnh hưởng của NAA đến khả năng tạo rễ của cây dâu tây 39
2.3.4. Thí nghiệm 4: Theo dõi thời gian phát triển của cây dâu tây.41
CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của nồng độ chát khử trùng đến sự sống xót của cây
3.1.1. Ảnh hưởng của chất khử trùng và thời gian khử trùng lên sự sống xót của cây.44
3.1.2. Thảo luận kết quả thí nghiệm .44
3.2. Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của BA lên khả năng sinh trưởng của dâu tây 45
3.2.1. Ảnh hưởng nồng độ BA lên số chồi 45
3.2.2. Ảnh hưởng của BA lên số cây dâu tây 46
3.3. Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng NAA đến khả năng ra rễ của cây .48
3.3.1. Kết quả ảnh hưởng của NAA đến rễ cây dâu tây 48
3.3.2. Kết luận 48
3.4. Thí nghiệm 4: Khảo sát quá trình đưa cây ra vườn ươm 49
3.5. Một số hình ảnh kết quả quá trình nhân giống dâu tây 49
3.6. Qui trình nhân giống dâu tây 53

CHƯƠNG 4
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
4.1. Kết Luận 52
4.2. Đề nghị 52
TÀI LIỆU THAM KHẢO 54
PHỤ LỤC 56

LỜI MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
2. Đặt vấn đề
Cây dâu tây còn có tên khoa học là Fragaria thuộc chi Fragaria, trên thế giới có khoảng 20 loài. Tại nước ta cây dâu tây chủ yếu được trồng tại Đà Lạt (Lâm Đồng).
Cây dâu tây được coi như là cây trồng tiềm năng tại Đà Lạt. Dâu tây được trồng khá lâu ở Đà Lạt. Tuy nhiên những năm gần đây diện tích dâu tây giảm dần do thoái hóa giống, đồng thời thiếu nguồn cung cấp giống dâu tây ổn định và sạch bệnh. Do vậy cần phát triển nhân giống cây dâu tây theo công nghệ là vấn đề bức thiết đặt ra.
Việc áp dụng nghành công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật vào công nghệ nhân giống dâu tây, đã và đang được các nhà khoa học áp dụng. Mang lại những kết quả khả quan cho việc cải thiện diện tích dâu tây ở Đà Lạt.
3.Tình hình nghiên cứu
Cây dâu tây là cây có nhiều nguồn lợi kinh tế, chính vì nguồn lợi kinh tế đó mà việc đầu tư cho những nghiên cứu tại các Cơ quan nghiên cứu nhiều tiêu biểu trong đó có Phân viện sinh học Tây nguyên, Trung tâm nghiên cứu Khoai tây rau và hoa, trung tâm nghiên cứu và ứng dụng nông nghiệp Lâm Đồng…
Dự án “Hoàn thiện quy trình nhân giống và cung cấp cây giống dâu tây sạch bệnh, số lượng lớn cho các vùng trồng dâu tây trong tỉnh Lâm Đồng” do Viện Sinh học Tây Nguyên chủ trì đã đặt ra mục tiêu: Hoàn thiện công nghệ nhân giống và trồng dâu tây, tạo ra cây giống dâu sạch bệnh có chất lượng tốt đồng thời, xây dựng một số mô hình trong dân. Do PGS.TS Dương Tấn Nhựt - Phó Viện trưởng Viện Sinh học Tây Nguyên chủ nhiệm. Qua dự án này dựa trên trên công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật làm nền tảng thu hút nhiều quan tâm của các nhà khoa học tại đây. Sau nhiều năm thực hiện dự án việc tạo giống dâu bằng mô tế bào đã thành công. Không chỉ vậy, phân viện sinh học Tây Nguyên ngày càng phát triển qui mô nhân giống cây dâu tây.
Cũng như Phân viện sinh học Tây Nguyên việc áp dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật vào quá trình công nghệ sản xuất giống. Nhằm cung ứng giống dâu tây sạch cho nông dân trong vùng. Ngoài ra dưới sự chỉ đạo của TS Phạm Xuân Tùng (Nguyên giám đốc Trung Tâm Nghiên cứu Khoai tây Rau và Hoa Đà Lạt) những năm 2007-2008 dự án “Giữ quĩ gene giống dâu sạch bệnh tại Đà Lạt” tại Trung Tâm nghiên cứu Khoai Tây, rau và Hoa (Trực thuộc Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam). Tại trung tâm, giống dâu tây được xem là nguồn giống quan trọng, trung tâm đã phát triển nhiều giống dâu nhưng chủ yếu là các giống như: Mỹ đá, Langbiang, New Zealand.. Biện pháp nhân giống in vitro được thực hiện cho thấy thu lại hiệu quả không nhỏ những năm sau đó.Hiện tại Trung Tâm là địa chỉ đáng tin cậy trong việc cung cấp giống dâu tây in vitro.
Cây dâu tây được xây dựng nhiều dự án tại trung tâm ứng dụng kỹ thuật nông nghiệp lâm đồng như các dự án “Xác lập qui trình nhân giống dâu tây mới ở Đà Lạt”, hay dự án “Nâng cao tỷ lệ sống cây dâu tây giai đoạn sau ống nghiệm” dưới sự chỉ đạo của giám đốc Trần Thị Kim Duyên, và sự tham gia của các kỹ sư tại trung tâm Nghiên cứu Ứng dụng kỹ thuật nông nghiệp Lâm Đồng nhằm mục đích phát triển nhân giống dâu tây nhằm chuyển giao công nghệ cho nông dân tại Đà Lạt và Lạc Dương thuộc tỉnh Lâm Đồng.
4. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu qui trình nhân giống cây dâu tây in vitro .
Khảo sát điều kiện sinh trưởng của cây dâu tây trong qui trình trong phòng thí nghiệm.
5. Nội dung nghiên cứu:
Tiến hành khảo sát các bước nhân giống in vitro cây dâu tây từ bước nhập mẫu cho đến lúc ra vườn ươm xuất giống.
6. Phương pháp nghiên cứu:
Theo dõi tỷ lệ sống xót của cây ở nồng độ khử trùng và thời gian khác nhau.
Khảo sát sự phát triển của chồi ở nồng độ BA khác nhau.
Khảo sát khả năng ra rễ cây khi bổ sung NAA ở nồng độ khác nhau.
7. Kết quả đạt được:
Theo dõi nồng độ và thời gian thích hợp để phát triển cây dâu tây.
Chọn môi trường bổ sung chấ thích hợp quá trình nhân chồi và phát triển của cây.


YmIgxiHeGz93X3k
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status